Ngô Quyền là ai, đánh giặc ở đâu, như thế nào và diễn biến của trận chiến

Ngô Quyền là ai, đánh giặc ở đâu, như thế nào và diễn biến của trận chiến

0 bình luận về “Ngô Quyền là ai, đánh giặc ở đâu, như thế nào và diễn biến của trận chiến”

    1. Tiểu sử ngô quyền

    Ngô quyền 898-944

    Quê ở đường lâm hà tây

    Cha là ngô mân làm châu mục đường lâm

    Ông là người có sức khỏe chí lớn, mưu cao, mẹo giỏi

    1. Bối cảnh lịch sử

    Năm 937 dương đình nghệ bị một viên tướng của mình là kiều công tiến giết chết để đoạt chức

    Ngô quyền tức tốc khéo quân ra bắc trị tội kiều công tiễn

    Kiều công tiễn sợ hãi cho người sang cầu cứu người nam hán

    1. Diễn biến

    Cuối năm 938 lưu hoằng tháo kéo quân và nước ta theo đường biển

    Ngô quyền cho thuyền nhẹ ra nhử giặc vào cửa sông BĐ lức thủy triều lên

    Lưu hoằng tháo đốc quân đuổi theo vượt qua bãi cọc

    Quân nam hán vỏ chạy thuyền va vào cọc vỡ tan tành

    Quân ta từ trên đánh xuống

    Quân địch thiệt hại nặng nề, hoảng sợ rút quân về nước

    1. Kết quả

    Quân địch bỏ thuyền nhảy xuống sông phần bị giết, phần chết đuối, thiệt hại đến qúa nửa

    Lưu hoằng tháo bị thiệt mạng trong đám loạn quân

    Vua nam hán vội hạ lệnh thu quân về nước

    Trận đánh BĐ của NQ kết thức hoàn toàn thắng lợi

     

    Bình luận
  1. Ngô Quyền (còn gọi là Tiền Ngô Vương), là vị vua đầu tiên trong lịch sử nhà Ngô của Việt Nam. Ngô Quyền sinh ngày 12/03/897 (năm Đinh Tỵ), ở tại Đường Lâm (Sơn Tây – Hà Tây), cha là Ngô Mân – một Hào trưởng có tài đức.

    Đánh giặc ở: Sông Bạch Đằng

    Diễn biến của trận chiến trên sông Bạch Đằng:

    Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này thủy triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm (do Ngô Quyền huy động quân dân vào rừng đẵn gỗ, vót nhọn, bịt sắt rồi cho đóng xuống lòng sông thành hàng dài tạo thành một bãi cọc, một bãi chướng ngại dày đặc ở hai bên sông. Khi thủy triều lên mênh mông thì cả bãi cọc ngập chìm, khi thủy triều xuống thì hàng cọc nhô lên cản trở thuyền qua lại. Bãi cọc tăng thêm phần hiểm trở cho địa hình thiên nhiên)

    ◼Khi thủy triều rút xuống, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Trận chiến diễn ra ác liệt, thuyền của quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách, còn thuyền của quân địch to, cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc, lúc này đã nhô lên do thủy triều rút.

    ◼Cuối năm 938, vua Nam Hán vội ra lệnh rút quân về nước. Trận chiến trên sông Bạch Đằng chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ hai của quân dân ta kết thúc thắng lợi hết sức oanh liệt. Chiến thắng Bạch Đằng diễn ra nhanh, gọn, triệt để đến mức độ vua Nam Hán đang đóng quân ở sát biên giới mà không kịp tiếp ứng.

    ◼Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua và xưng là Ngô Vương, lập ra nhà Ngô và đóng đô ở Hoa Lư.

    Bình luận

Viết một bình luận