“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Vi

“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ?
2. Xác định thể loại và phương thức biểu đạt của văn bản.
3. Cho câu văn: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.”.
a. Xác định hành động nói của câu văn trên.
b. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn trên.
4.Trong đoạn văn trên, tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Theo em, mục đích đó là gì ?

0 bình luận về ““Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Vi”

  1. 1.  Đoạn văn trên trích trong văn bản “Bàn luận về phép học” tác giả Nguyễn Thiếp .

    2. PTBĐ : Nghị luận

    3. 

    a, Hành động nói : phủ định .

    b, Biện pháp tu từ : so sánh 

    $-$”Việc học” với “việc mài ngọc”

    $→$ Cho thấy việc học vô cùng quan trọng, một nhận định rất đúng đắn, chân chính.

    4. Mục đích của việc học chân chính là : 

    $+$ Sử dụng châm ngôn “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.”Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người

    $+$ Phê phán học sai trái : học cầu danh lợi, học hình thức $->$ chúa tầm thường, thận nịnh hót.

    $→$ Mục đích của việc học để làm người rất cần thiết và quan trọng.

    Bình luận

Viết một bình luận