người nông dân trong xã hội thực dân phong kiến có số phận vô cùng bất hạnh. Qua văn bản ” Tức nước vỡ bờ ” và ” Lão Hạc ” em hãy làm sáng tỏ ý kiến t

By Rose

người nông dân trong xã hội thực dân phong kiến có số phận vô cùng bất hạnh. Qua văn bản ” Tức nước vỡ bờ ” và ” Lão Hạc ” em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

0 bình luận về “người nông dân trong xã hội thực dân phong kiến có số phận vô cùng bất hạnh. Qua văn bản ” Tức nước vỡ bờ ” và ” Lão Hạc ” em hãy làm sáng tỏ ý kiến t”

  1. Tắt Đèn của Ngô Tất Tố và Lão Hạc của Nam Cao là hai tác phẩm của nền văn học phê phán trước cách mạng .đọc hai tác phẩm này hiệu Lão Hạc là hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân trong xã hội thực dân phong kiến có số phận vô cùng bất hạnh.Ngô Tất Tố và Nam Cao đều là những nhà văn hiện thực xuất sắc trước cách mạng tháng Tám .Hầu hết i các tác phẩm của nhà văn đều tập trung giúp chúng ta hiểu được phần nào về số phận và phẩm chất của người nông dân Việt Nam trong chế độ phong kiến ngày xưa đó là cuộc sống khốn cùng cô cực không lối thoát nhưng phẩm chất cao quý. 2 nhân vật đã dành cho họ người nông dân những tình thương yêu và trân trọng cảm phục phẩm chất sáng ngời của họ

    Đọc tác phẩm Lão Lão Hạc ta cảm thương xót xa cho số phận của người nông dân trong chế độ phong kiến .Nhưng ta càng cảm thấy niềm tự hào về những phẩm chất tốt đẹp của lão Hạc .Lão Hạc sống cô đơn buồn tủi trong những ngày xa con .Lão Hạc chỉ có cậu Vàng Là bạn. cậu Vàng là kỷ niệm thiêng liêng của đứa con để lại Lão Hạc càng yêu quý cậu vàng bấy nhiêu lão âu yếm trò chuyện với nó như người ông Tâm sự với đứa cháu ngoan về bố của nó. Yêu thương cậu vàng là như vậy nhưng khi bị dồn vào bước đường cùng lão đành nhận Tâm phải bé nó đi lao xót xa lỡ huhu khóc lóc ăn năn ân hận xót thương cho cậu Vàng điều đó là minh chứng cho phẩm chất giàu lòng nhân hậu của lão Hạc. 

    Biểu hiện tốt đẹp nhất của Lão Hạc là tình thương con lão râm rấm nước mắt khi tâm sự với ông giáo về người con của chị bỏ đi làm đồn điền cao su vì không lấy được vợ .Lão tự dằn vặt mình là chưa làm tròn bổn phận với con .Đã luôn mong con trở về ,tiền dành dụm lần rút mướn cho đến tiền bán hoa màu Lão không dám tiêu một xu bởi vì tiền của con .Tình yêu thương con của lão Hạc được thể hiện sâu sắc hơn đó là lão để lại mảnh vườn để sau này người con quay trở về làm nhà với cưới vợ .Vì tình thương con Lão đã không chịu để tính số cho con khi cuộc sống khốn cùng khi bán chó lão Nếu được chứ gì thì ăn cái đó là như 1 nét đẹp và danh dự của mình đã hạ quyết định để tự tử nhưng không cho gót binh tư để kiếm sống đó chính là phẩm chất lương thiện của lão Hạc .Nvật chị Dậu là một người phụ nữ nữ nông dân có phẩm chất cao đẹp đó là tình yêu thương chồng chồng và sức mạnh phản kháng tiềm tàng .Tình yêu chồng con của chị Dậu thể hiện sự chăm sóc người chồng lúc ốm yếu trong mùa sưu Thuế, anh Dậu như một cái xác chết trở về…

    Nhà văn của hai tác phẩm đã thể hiện rằng đều có sự đồng cảm xót thương cho số phận bi kịch của người nông dân đồng thời phê phán tố cáo xã hội bấtt công tàn nhẫn chính xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào bước đường cùng.Xong họ vẫn giữ được những phẩm chất cao đẹp đáng trân trọng

    2 tác phẩm đã xây dựng thành công về hình tượng ảnh người nông dân Việt Nam trong xã hội phong kiến ,số phận nghèo khổ bị áp bức,bóc lột Nhưng hình ảnh Chị Dậu và Lão Hạc họ như những lá hoa hoa sen dâng lên giữa đầm lầy tăm tối của thực dân Phong khiến

    Trả lời

Viết một bình luận