Người ta cho thêm 1kg nước vào dung dịch A thì được dung dịch B có nồng độ axit là 20%. Sau đó lại cho thêm 1 kg axit vào dung dịch B thì được dung dị

Người ta cho thêm 1kg nước vào dung dịch A thì được dung dịch B có nồng độ axit là 20%. Sau đó lại cho thêm 1 kg axit vào dung dịch B thì được dung dịch C có nồng độ axit là 33*1/3%. Tính nồng độ axit trong dung dịch A?
Giúp mik với cảm ơn nhiều

0 bình luận về “Người ta cho thêm 1kg nước vào dung dịch A thì được dung dịch B có nồng độ axit là 20%. Sau đó lại cho thêm 1 kg axit vào dung dịch B thì được dung dị”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Gọi:  Khối lượng axit trong dung dịch A là x (kg), x > 0

             Khối lượng nước trong dung dịch A là y (kg), y > 0

    Khối lượng dung dịch A là: x + y (kg) Sau khi thêm 1kg nước vào trong dung A thì ta được dung dịch B. Khối lượng dung dịch B là: mddB=mddA+1=x+y+1(kg) Dung dịch B có nồng độ axit là 20%, nên ta có:

    C%B=maxitmddB.100%⇔xx+y+1.100%=20%⇔xx+y+1=0,2⇔x=0,2.(x+y+1)⇔0,8x−0,2y=0,2⇔4x−y=1(1)

    Sau đó, lại cho thêm 1kg axit vào dung dịch B thì được dung dịch C, Khối lượng dung dịch C là:

    mddC=mddB+1=x+y+1+1=x+y+2(kg)

    Khối lượng axit có trong dung dịch C: x+1  (kg) Dung dịch C nồng độ axit là3313%. nên ta có:

    C%C=maxitCmddC.100%⇔x+1x+y+2.100%=3313%⇔x+1x+y+2=13⇔3(x+1)=x+y+2⇔2x−y=−1(2)

    Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

    {4x−y=12x−y=−1⇔{2x=2y=2x+1⇔{x=1(n)y=2.1+1=3(n)

    Vậy:  Khối lượng axit trong dung dịch A là 1(kg), khối lượng dung dịch A là: x + y = 1 +3 =4(kg)

    Nồng độ axit trong dung dịch A là: 

    Bình luận

Viết một bình luận