người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15gam oxi . sau phản ứng thu được 19,2gam khí sunfuro (SO2) a. tính số gam lưu huỳnh đã cháy b. tính số

người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15gam oxi . sau phản ứng thu được 19,2gam khí sunfuro (SO2)
a. tính số gam lưu huỳnh đã cháy
b. tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy

0 bình luận về “người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15gam oxi . sau phản ứng thu được 19,2gam khí sunfuro (SO2) a. tính số gam lưu huỳnh đã cháy b. tính số”

  1. Đáp án:

    a, `m_{S\ \text{(phản ứng)}}=9,6\ (g).`

    b, `m_{O_2\ \text{(dư)}}=5,4\ (g).`

    Giải thích các bước giải:

    `-` `n_{SO_2}=\frac{19,2}{64}=0,3\ (mol).`

    a,

    Phương trình hóa học:

    `S + O_2 \overset{t^o}\to SO_2`

    `-` Theo phương trình: `n_{S\ \text{(phản ứng)}}=n_{SO_2}=0,3\ (mol).`

    `\to m_{S\ \text{(phản ứng)}}=0,3\times 32=9,6\ (g).`

    b,

    `-` Theo phương trình: `n_{O_2\ \text{(phản ứng)}}=n_{SO_2}=0,3\ (mol).`

    `\to m_{O_2\ \text{(phản ứng)}}=0,3\times 32=9,6\ (g).`

    `\to m_{O_2\ \text{(dư)}}=15-9,6=5,4\ (g).`

    \(\boxed{\text{LOVE TEAM}}\)

    Bình luận
  2. a,

    $S+O_2\xrightarrow{{t^o}} SO_2$

    $n_{SO_2}=\dfrac{19,2}{64}=0,3(mol)$

    Theo PTHH:

    $n_{S\text{phản ứng}}=n_{SO_2}=0,3(mol)$

    $\to m_{S\text{phản ứng}}=0,3.32=9,6g$

    b,

    Bảo toàn khối lượng, ta có:

    $m_{S\text{phản ứng }}+m_{O_2\text{phản ứng}}=m_{SO_2}$

    $\to m_{O_2\text{phản ứng}}=19,2-9,6=9,6g$

    $\to m_{O_2\text{dư}}=15-9,6=5,4g$

    Bình luận

Viết một bình luận