người tối cổ là người như thế nào?
nêu điểm khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn
0 bình luận về “người tối cổ là người như thế nào? nêu điểm khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn”
– Người tối cổ đã là người, tuy nhiên còn dấu tích của loài vượn cổ, có đặc điểm: trán thấp và bợt ra phía sau, mày nổi cao, xương hàm nhô ra phía trước, trên người còn một lớp lông bao phủ.
– Người tối cổ hầu như đã hoàn toàn đi, đứng bằng hai chân, đôi tay được tự do để sử dụng công cụ, kiếm thức ăn. Hộp sọ đã phát triển, đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não, biết sử dụng và chế tạo công cụ.
**Người tối cổ là người chỉ khác loài vượn chút ít, đã biết đi bằng hai chi sau. Dùng hai chi trước để cầm nắm, tránh nhô ra phía trước, biết sử dụng những hòn đá, cành cây để làm công cụ.
**Sự khác nhau là:
– Cấu tạo cơ thể
+Tối cổ: Cơ thể còn nhiều lông, dáng đi hơi còng, cằm nhô về phía trước, trán bợt về phía sau, thể tích sọ não từ 850 đến 1100cm3.
+Tinh không: Dáng đi thẳng, nét mặt cân đối, thể tích sọ não đạt 1450cm3. Nói chung, cấu tạo cơ thể giống như người ngày nay.
– Người tối cổ đã là người, tuy nhiên còn dấu tích của loài vượn cổ, có đặc điểm: trán thấp và bợt ra phía sau, mày nổi cao, xương hàm nhô ra phía trước, trên người còn một lớp lông bao phủ.
– Người tối cổ hầu như đã hoàn toàn đi, đứng bằng hai chân, đôi tay được tự do để sử dụng công cụ, kiếm thức ăn. Hộp sọ đã phát triển, đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não, biết sử dụng và chế tạo công cụ.
*So sánh:
**Người tối cổ là người chỉ khác loài vượn chút ít, đã biết đi bằng hai chi sau. Dùng hai chi trước để cầm nắm, tránh nhô ra phía trước, biết sử dụng những hòn đá, cành cây để làm công cụ.
**Sự khác nhau là:
– Cấu tạo cơ thể
+Tối cổ: Cơ thể còn nhiều lông, dáng đi hơi còng, cằm nhô về phía trước, trán bợt về phía sau, thể tích sọ não từ 850 đến 1100cm3.
+Tinh không: Dáng đi thẳng, nét mặt cân đối, thể tích sọ não đạt 1450cm3. Nói chung, cấu tạo cơ thể giống như người ngày nay.
– Công cụ lao động
+Tối cổ: Đá được ghè đẽo thô sơ
+Tinh khôn: Đá được ghè, đẽo, mài cho sắc…
– Đời sống vật chất
+Tối cổ: Hái lượm, săn bắt
+Tinh khôn: Hái lượm, săn bắt, trồng trọt, chăn nuôi
– Tổ chức xã hội
+Tối cổ: Bầy người
+Tinh khôn: Thị tộc, bộ lạc