Nguyễn Huệ – người anh hùng áo vải quê vốn ở Nghệ An, bị chúa Nguyễn bắt đưa vào đàng trong khai khẩn đất hoang. Sau khi ra đàng trong, Nguyễn Huệ tiế

Nguyễn Huệ – người anh hùng áo vải quê vốn ở Nghệ An, bị chúa Nguyễn bắt đưa vào đàng trong khai khẩn đất hoang. Sau khi ra đàng trong, Nguyễn Huệ tiến đánh Bắc Hà làm Lê Chiêu Thống rất lo lắng. Lại được tin Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh, Nguyễn Huệ giận lắm vì đến ngày 24 tháng 11 Nguyễn Văn Tuyết mới cấp báo cho mình về việc Tôn Sĩ Nghị mang quân Thanh vào xâm lược Thăng Long. Lê Chiêu Thống không ngờ được là ý định của mình là một ý định sai lầm cõng rắn về cắn gà nhà vì quân Thanh cũng muốn xâm lược nước ta từ trước nhưng thừa cơ hội này quân Thanh tiến ồ ạt sang nước ta. Lê Chiêu Thống nhận sắc phong vua nhà Thanh là Nam Quốc Vương; còn Ngô Văn Sở rút lui về Tam Điệp. Trước biến cố đó, Nguyễn Huệ quyết định lên làm vua, lấy niên hiệu là Quang Trung và mở cuộc tấn công ra Bắc đại phá quân Thanh. *
Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân 1788. Theo sử sách ghi lại trích trong Các triều đại Việt Nam có thể thấy rõ hơn được Nguyễn Huệ là một vị tướng tài: Đây là người có dung mạo đặc biệt, tóc xoăn, da sần, tiếng nói sang sảng như chuông, đôi mắt sáng như chớp, có thể nhìn thấy mọi vật trong dêm tối. Vẻ mặt của ông như toát lên một ý chí, một vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt.
Nguyễn Huệ – người anh hùng áo vải quê vốn ở Nghệ An, bị chúa Nguyễn bắt đưa vào đàng trong khai khẩn đất hoang. Sau khi ra đàng trong, Nguyễn Huệ tiến đánh Bắc Hà làm Lê Chiêu Thống rất lo lắng. Lại được tin Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh, Nguyễn Huệ giận lắm vì đến ngày 24 tháng 11 Nguyễn Văn Tuyết mới cấp báo cho mình về việc Tôn Sĩ Nghị mang quân Thanh vào xâm lược Thăng Long. Lê Chiêu Thống không ngờ được là ý định của mình là một ý định sai lầm cõng rắn về cắn gà nhà vì quân Thanh cũng muốn xâm lược nước ta từ trước nhưng thừa cơ hội này quân Thanh tiến ồ ạt sang nước ta. Lê Chiêu Thống nhận sắc phong vua nhà Thanh là Nam Quốc Vương; còn Ngô Văn Sở rút lui về Tam Điệp. Trước biến cố đó, Nguyễn Huệ quyết định lên làm vua, lấy niên hiệu là Quang Trung và mở cuộc tấn công ra Bắc đại phá quân Thanh. *
Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân 1788. Theo sử sách ghi lại trích trong Các triều đại Việt Nam có thể thấy rõ hơn được Nguyễn Huệ là một vị tướng tài: Đây là người có dung mạo đặc biệt, tóc xoăn, da sần, tiếng nói sang sảng như chuông, đôi mắt sáng như chớp, có thể nhìn thấy mọi vật trong dêm tối. Vẻ mặt của ông như toát lên một ý chí, một vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt.
Nêu diễn biến và kết quả về khởi nghĩa Hương Khê

0 bình luận về “Nguyễn Huệ – người anh hùng áo vải quê vốn ở Nghệ An, bị chúa Nguyễn bắt đưa vào đàng trong khai khẩn đất hoang. Sau khi ra đàng trong, Nguyễn Huệ tiế”

  1. a) Nguyên nhân: Hưởng ứng phong trào cần vương

    b) Diễn biến: Gồm hai giai đoạn:

    + Giai đoạn 11885-1888)

    Đây là giai đoạn chuẩn bị, xây dựng lực lượng và cơ sở chiến đấu. Sau một vài trận tập kích và chống càn không hiệu quả, Phan Đình Phùng cho quân rút về làng Phùng Công (Hương Sơn), rồi lại rút lên rừng núi đáng du kích Đầu năm 1887, thấy thực lực nghĩa quân Hương Khê quá suy yếu, Phan Đình Phùng giao quyền chỉ huy cho Cao Thắng để ra Bắc đến các tỉnh Sơn Tây,Hải Dương,Bắc Ninh,…tìm sự hỗ trợ và liên kết lực lượng. Ở lại Hà Tĩnh Cao Thắng cùng các chỉ huy khác như Cao Nữu, Cao Đạt, Nguyễn Niên,…đem quân đến làng Lê Động để tổ chức lại lực lượng, luyện quân, xây dựng hệ thống đồn lũy, rèn đúc vũ khí,…

    + Giai đoạn 21889-1896)

    Cuối tháng 9 năm 1889 Phan Đình Phùng từ Bắc Kỳ trở về Hà Tĩnh. Nhờ Cao Thắng và các chỉ huy khác, mà lực lượng lúc này đã có khoảng ngàn lính và 500 khẩu súng tốt. Nhận thấy trong công tác chuẩn bị, mọi mặt đều đã khá, Phan Đình Phùng bèn cho mở rộng địa bàn hoạt động ra khắp bốn tỉnh là Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình; làm cản trở con đường đi lại Bắc-Nam và công cuộc thôn tính nước Việt của quân Pháp Đối phó lại, thực dân Pháp cho bố trí nhiều đồn lẻ ở các nơi để phong tỏa từng khu vực và kiềm chế hoạt động của nghĩa quân. Riêng ở Hương Khê, đối phương đã cho lập tới 20 đồn, mỗi đồn có khoảng 30 lính đóng giữ. Trong những năm từ 1889 đến 1892, nghĩa quân bốn tỉnh trên đã phối hợp và hoạt động mạnh trên một vùng rộng lớn bao gồm Diễn Châu, Yên Thành, Thanh Chương, Nghi Lộc,…để đánh trả và quấy rối quân Pháp. Theo sách Việt sử tân biên, thì nghĩa quân đã tổ chức được 28 trận lớn nhỏ trong giai đoạn này, để tập kích và chống càn quét

    cho mình ctlhn nhé #yêu sử#

    Bình luận
  2. Giai đoạn đầu (1885 – 1888)

    Đây là giai đoạn chuẩn bị, xây dựng lực lượng và cơ sở chiến đấu. Sau một vài trận tập kích và chống càn không hiệu quả, Phan Đình Phùng cho quân rút về làng Phùng Công (Hương Sơn), rồi lại rút lên rừng núi đánh du kích.

    Đầu năm 1887, thấy thực lực nghĩa quân Hương Khê quá suy yếu, Phan Đình Phùng giao quyền chỉ huy cho Cao Thắng để ra Bắc đến các tỉnh Sơn Tây, Hải Dương, Bắc Ninh,…tìm sự hỗ trợ và liên kết lực lượng.

    Ở lại Hà Tĩnh, Cao Thắng cùng các chỉ huy khác như Cao Nữu, Cao Đạt, Nguyễn Niên,…đem quân đến làng Lê Động (Hương Sơn) để tổ chức lại lực lượng, luyện quân, xây dựng hệ thống đồn lũy[6], rèn đúc vũ khí,…

    Bình luận

Viết một bình luận