Nguyên nhân cơ bản quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam là A. truyền thống yêu nước sâu sắc, đấu tranh kiên cường bất khuất

Nguyên nhân cơ bản quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam là
A. truyền thống yêu nước sâu sắc, đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc Việt Nam.
B. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương với đường lối chính trị đúng đắn, sáng tạo.
C. kết hợp đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị, đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa.
D. chiến thắng của quân Đồng minh trước chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lê-nin và phong trào công nhân Việt Nam.
B. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam.
C. Là sự chuẩn bị đầu tiên quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam.
D. Khẳng định giai cấp vô sản ở Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
Việc nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) đã chứng tỏ điều gì?
A. Sự mềm dẻo của ta trong việc phân hoá kẻ thù.
B. Sự lùi bước tạm thời của ta.
C. Sự thoả hiệp của Đảng ta và chính phủ ta.
D. Sự non yếu trong lãnh đạo của ta.
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Liên minh châu Âu (EU)?
A. Tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.
B. Chung mục tiêu chống lại Liên Xô.
C. Có mối liên hệ mật thiết với nhau về kinh tế.
D. Mong muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
Một trong những nhân tố dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. hợp tác có hiệu quả trong tổ chức khu vực để phát triển kinh tế.
B. nhập khẩu nguyên liệu từ bên ngoài phục vụ cho sản xuất.
C. con người cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm
D. không bị chiến tranh thế giới tàn phá.
Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 của quân dân Việt Nam được tiến hành trong hoàn cảnh nào?
A. Thực dân Pháp đang thực hiện kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.
B. Quân đội Việt Nam đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính.
C. Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào chiến tranh ở Đông Dương.
D. Việt Nam đã nhận được viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa.
Thành tựu lớn nhất mà Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến những năm 70 của thế kỉ XX) là
A. mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
B. sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm tăng 9,6%.
C. trở thành chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế giới.
D. trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
Khó khăn nào dưới đây đe dọa trực tiếp đến sự tồn tại của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Hậu quả nạn đói 1944 – 1945.
B. Khó khăn về tài chính.
C. Tàn dư của chế độ thực dân.
D. Ngoại xâm và nội phản.
Mục đích chính của Mĩ khi tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai là
A. làm lung lay ý chí chiến đấu của nhân dân hai miền đất nước.
B. buộc ta phải kí một hiệp định có lợi cho Mĩ.
C. ngăn chặn sự viện trợ từ miền Bắc vào miền Nam.
D. ngăn chặn sự viện trợ từ bên ngoài vào miền Bắc.
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) mà Mĩ tiến hành ở Việt Nam có điểm gì khác biệt so với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973)?
A. Được tiến hành bằng lực lượng quân viễn chinh Mĩ là chủ yếu.
B. Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ.
C. Tiến hành dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ.
D. Chủ yếu được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn.
Điểm tương đồng về chủ trương của Đảng khi mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là nhằm
A. củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
B. khai thông con đường liên lạc với các nước xã hội chủ nghĩa.
C. giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.
D. tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
Những quyết định của Hội nghị Ianta có tác động như thế nào đến tình hình thế giới?
A. Tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
B. Thúc đẩy sự ra đời của các tổ chức quốc tế và khu vực trên thế giới.
C. Góp phần thúc đẩy Chiến tranh thế giới thứ hai nhanh chóng kết thúc.
D. Tạo nên mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
Nội dung nào phản ánh đúng vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919 – 1925?
A. Chuẩn bị về đường lối cho Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam.
C. Sáng lập ra chính đảng vô sản đầu tiên ở Việt Nam.
D. Chuẩn bị tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

0 bình luận về “Nguyên nhân cơ bản quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam là A. truyền thống yêu nước sâu sắc, đấu tranh kiên cường bất khuất”

  1. 1. Nguyên nhân cơ bản quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam là 

    A. truyền thống yêu nước sâu sắc, đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc Việt Nam.

    B. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương với đường lối chính trị đúng đắn, sáng tạo.

    C. kết hợp đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị, đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa.

    D. chiến thắng của quân Đồng minh trước chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

    2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? 

    A. Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lê-nin và phong trào công nhân Việt Nam.

    B. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam.

    C. Là sự chuẩn bị đầu tiên quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam.

    D. Khẳng định giai cấp vô sản ở Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.

    3.Việc nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) đã chứng tỏ điều gì? 

    A. Sự mềm dẻo của ta trong việc phân hoá kẻ thù.

    B. Sự lùi bước tạm thời của ta.

    C. Sự thoả hiệp của Đảng ta và chính phủ ta.

    D. Sự non yếu trong lãnh đạo của ta.

    4.Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Liên minh châu Âu (EU)? 

    A. Tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.

    B. Chung mục tiêu chống lại Liên Xô.

    C. Có mối liên hệ mật thiết với nhau về kinh tế.

    D. Mong muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.

    5.Một trong những nhân tố dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là 

    A. hợp tác có hiệu quả trong tổ chức khu vực để phát triển kinh tế.

    B. nhập khẩu nguyên liệu từ bên ngoài phục vụ cho sản xuất.

    C. con người cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm

    D. không bị chiến tranh thế giới tàn phá.

    6.Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 của quân dân Việt Nam được tiến hành trong hoàn cảnh nào? 

    A. Thực dân Pháp đang thực hiện kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.

    B. Quân đội Việt Nam đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính.

    C. Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào chiến tranh ở Đông Dương.

    D. Việt Nam đã nhận được viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa.

    7.Thành tựu lớn nhất mà Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến những năm 70 của thế kỉ XX) là 

    A. mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

    B. sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm tăng 9,6%.

    C. trở thành chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế giới.

    D. trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

    8.Khó khăn nào dưới đây đe dọa trực tiếp đến sự tồn tại của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? 

    A. Hậu quả nạn đói 1944 – 1945.

    B. Khó khăn về tài chính.

    C. Tàn dư của chế độ thực dân.

    D. Ngoại xâm và nội phản.

    9.Mục đích chính của Mĩ khi tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai là 

    A. làm lung lay ý chí chiến đấu của nhân dân hai miền đất nước.

    B. buộc ta phải kí một hiệp định có lợi cho Mĩ.

    C. ngăn chặn sự viện trợ từ miền Bắc vào miền Nam.

    D. ngăn chặn sự viện trợ từ bên ngoài vào miền Bắc.

    10.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) mà Mĩ tiến hành ở Việt Nam có điểm gì khác biệt so với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973)?

    A. Được tiến hành bằng lực lượng quân viễn chinh Mĩ là chủ yếu.

    B. Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ.

    C. Tiến hành dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ.

    D. Chủ yếu được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn.

    11.Điểm tương đồng về chủ trương của Đảng khi mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là nhằm

    A. củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.

    B. khai thông con đường liên lạc với các nước xã hội chủ nghĩa.

    C. giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.

    D. tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.

    Những quyết định của Hội nghị Ianta có tác động như thế nào đến tình hình thế giới? 

    A. Tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.

    B. Thúc đẩy sự ra đời của các tổ chức quốc tế và khu vực trên thế giới.

    C. Góp phần thúc đẩy Chiến tranh thế giới thứ hai nhanh chóng kết thúc.

    D. Tạo nên mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.

    Nội dung nào phản ánh đúng vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919 – 1925? 

    A. Chuẩn bị về đường lối cho Đảng Cộng sản Việt Nam.

    B. Trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam.

    C. Sáng lập ra chính đảng vô sản đầu tiên ở Việt Nam.

    D. Chuẩn bị tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

    Bình luận
  2. 1.Nguyên nhân cơ bản quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam là

    B. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương với đường lối chính trị đúng đắn, sáng tạo.

    2.Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?

    B. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam.

    3.Việc nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) đã chứng tỏ điều gì?

    A. Sự mềm dẻo của ta trong việc phân hoá kẻ thù.

    4.Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Liên minh châu Âu (EU)?

    C. Có mối liên hệ mật thiết với nhau về kinh tế.

    5.Một trong những nhân tố dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

    C. con người cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm

    6.Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 của quân dân Việt Nam được tiến hành trong hoàn cảnh nào?

    A. Thực dân Pháp đang thực hiện kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.

    7.Thành tựu lớn nhất mà Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến những năm 70 của thế kỉ XX) là

    A. mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

    8.Khó khăn nào dưới đây đe dọa trực tiếp đến sự tồn tại của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945

    D. Ngoại xâm và nội phản.

    9.Mục đích chính của Mĩ khi tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai là

    C. ngăn chặn sự viện trợ từ miền Bắc vào miền Nam.

    10.hiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) mà Mĩ tiến hành ở Việt Nam có điểm gì khác biệt so với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973)?

    D. Chủ yếu được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn.

    11.Điểm tương đồng về chủ trương của Đảng khi mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là nhằm

    C. giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.

    12.Những quyết định của Hội nghị Ianta có tác động như thế nào đến tình hình thế giới?

    B. Thúc đẩy sự ra đời của các tổ chức quốc tế và khu vực trên thế giới.

    13.Nội dung nào phản ánh đúng vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919 – 1925?

    B. Trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam.

    Bình luận

Viết một bình luận