Nguyên nhân hình thành và hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn? Vì sao nói tính chất của các cuộc chiến tranh phi nghĩa

Nguyên nhân hình thành và hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn? Vì sao nói tính chất của các cuộc chiến tranh phi nghĩa

0 bình luận về “Nguyên nhân hình thành và hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn? Vì sao nói tính chất của các cuộc chiến tranh phi nghĩa”

  1. 1-Nguyên nhân:
    -Triều đình nhà Lê suy yếu, tranh chấp giữa các phe phái diễn ra quyết liệt:
    -Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập nên nhà Mạc (Bắc triều)
    -Năm 1533 Nguyễn Kim dấy quân ở Thanh Hoá, khôi phục dòng họ Lê, lấy danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” (Nam triều)
    – Hậu quả :
    + Đất nước bị chia cắt. Nhân dân bị đói khổ, li tán.
    + Ở Đàng Ngoài, đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê ; tuy nắm mọi quyền hành nhưng vẫn phải dựa vào vua Lê? nhân dán gọi là “vua Lê – chúa Trịnh”.
    + Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là “chúa Nguyễn”.

    Bình luận
  2. @fish

    Nguyên nhân hình thành và hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn?

    ->Nguyên nhân
    do 5545 Nguyễn Kim chết con rể là Trịnh kiểm lên thay nắm quyền hình thành thế lực họ Trịnh
    con Thư của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ ở Thuận Hóa Quảng Nam hình thành thế lực họ nguyễn
    =>chiến tranh trịnh-nguyễn bùng nổ
    trong gần nửa thế kỷ họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bảy lần
    vùng đất Quảng Bình Hà Tĩnh ngày nay trở thành chiến trường ác liệt cuối cùng hai bên phải lấy Sông gianh làm ranh giới chia cắt đất nước gọi là Đàng Ngoài và Đàng Trong 
    hậu quả:
    -đất nước bị chia cắt
    -ở Đàng Ngoài đến thời Trịnh Tùng thì xưng vương xây phủ chúa bên cạnh Triều Lê tuy nắm mọi quyền hành nhưng phải dựa vào nhà Lê nhân dân gọi là vua Lê Chúa Trịnh
    -ở Đàng Trong con cháu họ Nguyễn cũng truyền đối nhau cầm quyền nhân dân gọi là chúa Nguyễn -Nhân Dân đó khổ li tán

    Vì sao nói tính chất của các cuộc chiến tranh phi nghĩa

    ->cuộc chiến tranh này rất phi nghĩa bởi vì tớ thể hiện rất cụ thể rõ ràng như các vị vua chiến tranh chỉ để chiếm ngôi vàng đất đai mà không lo đến đời sống nhân dân như thế nào làm cho đời sống nhân dân đói khổ bi thương nhân dân chịu cảnh đau khổ khiến nhiều người xót cho nên người ta nói cuộc chiến tranh này rất phi nghĩa

    #hoctot
    no copy
    xin hay nhất a

    Bình luận

Viết một bình luận