Nguyên nhân, ý nghĩa của khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XĨ
0 bình luận về “Nguyên nhân, ý nghĩa của khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XĨ”
Khởi nghĩa Yên Thế
* Nguyên nhân:
– Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình
– Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
* Ý nghĩa:
– Khởi nghĩa Yên Thế là cuộc đấu tranh tự phát vô cùng oanh liệt của nông dân. Ngay cả khi các phong trào khác đã tan rã nhưng phong trào nông dân Yên Thế vẫn tồn tại bền bỉ và gây cho Pháp nhiều tổn thất. Cuộc khởi nghĩa góp phần làm chậm lại quá trình xâm lược của Pháp ở Việt Nam.
– Qua cuộc khởi nghĩa, chứng tỏ tinh thần và khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc, tinh thần chiến đấu bất khuất, kiên cường của nhân dân trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
Phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
–Nguyên nhân: Do thực dân Pháp tiến hành bình định muộn hơn ở vùng trung du và miền núi.=>Phong trào kháng chiến ở đây bùng nổ .
Ý nghĩa:Phong trào chống Pháp ở miền núi nổ ra kịp thời, phát triển mạnh mẽ, được duy trì tương đối lâu dài, đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
– Khi thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh
*Ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế:
+ Chứng tỏ sức mạnh to lớn tiềm tàng của nông dân
+ Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của của Pháp
+ Xứng đáng nối tiếp truyền thống yêu nước của tổ tiên
Mặc dù thất bại song phong trào nông dân Yên Thế vẫn có ý nghĩa vô cùng to lớn :
– Nó tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân Việt Nam
– Có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía bắc của thực dân Pháp
Khởi nghĩa Yên Thế
* Nguyên nhân:
– Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình
– Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
* Ý nghĩa:
– Khởi nghĩa Yên Thế là cuộc đấu tranh tự phát vô cùng oanh liệt của nông dân. Ngay cả khi các phong trào khác đã tan rã nhưng phong trào nông dân Yên Thế vẫn tồn tại bền bỉ và gây cho Pháp nhiều tổn thất. Cuộc khởi nghĩa góp phần làm chậm lại quá trình xâm lược của Pháp ở Việt Nam.
– Qua cuộc khởi nghĩa, chứng tỏ tinh thần và khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc, tinh thần chiến đấu bất khuất, kiên cường của nhân dân trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
Phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
–Nguyên nhân: Do thực dân Pháp tiến hành bình định muộn hơn ở vùng trung du và miền núi.=>Phong trào kháng chiến ở đây bùng nổ .
Ý nghĩa:Phong trào chống Pháp ở miền núi nổ ra kịp thời, phát triển mạnh mẽ, được duy trì tương đối lâu dài, đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
XIN Ctlhn và 5*
*Nguyên nhân:
– Khi thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh
*Ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế:
+ Chứng tỏ sức mạnh to lớn tiềm tàng của nông dân
+ Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của của Pháp
+ Xứng đáng nối tiếp truyền thống yêu nước của tổ tiên
Mặc dù thất bại song phong trào nông dân Yên Thế vẫn có ý nghĩa vô cùng to lớn :
– Nó tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân Việt Nam
– Có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía bắc của thực dân Pháp