nguyên tắc điều chế hidro trong phòng thí nghiệm và viết 2 phương trình phản ứng minh họa

nguyên tắc điều chế hidro trong phòng thí nghiệm và viết 2 phương trình phản ứng minh họa

0 bình luận về “nguyên tắc điều chế hidro trong phòng thí nghiệm và viết 2 phương trình phản ứng minh họa”

  1. – Trong phòng thí nghiệm để điều chế hidro thường sử dụng axit HCl (hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với các kim loại Zn (hoặc Fe, hoặc Al).

     +Zn +2 HCl —-> ZnCl2 + H2 

    + 2Al + 6HCl ——> 2AlCl3 + 3H2
    – Khí H2 ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí nên ta có thể thu H2 theo 2 cách:

    +Đẩy nước : nguyên tắc là đặt úp bình xuống vì khí hidro nhẹ hơn không khí nên nếu để ngửa thì nó sẽ bay ra ngoài hết, không thu được và vì khí hidro ít tan trong nước

    +Đẩy không khí: nguyên tắc là đặt úp bình xuống vì khí hidro nhẹ hơn không khí nên nếu để ngửa thì nó sẽ bay ra ngoài hết, không thu được

     

    Bình luận
  2. Có thể điều chế Hidro trong phòng thí nghiệm bằng cách

     `+)` Cho các kim loại như `Zn, Al, Fe` tác dụng với các axit như ` HCl, H_2SO_4` loãng.

    Phương trình hóa học:

    `Zn + 2HCl \rightarrow ZnCl_2 + H_2 \uparrow`

    ` Fe + 2HCl \rightarrow FeCl_2 + H_2 \uparrow`

    ` 2Al + 6HCl  \rightarrow 2AlCl_3 + 3H_2 \uparrow`

    `2Al + 3H_2SO_4 \rightarrow Al_2(SO_4)_3 + 3H_2 \uparrow`

    `Zn + H_2SO_4 \rightarrow ZnSO_4 + H_2 \uparrow`

    `Fe + H_2SO_4 \rightarrow FeSO_4 + H_2 \uparrow`

    `+)` Vì `H_2` ít tan trong nước nên ta có thể thu `H_2` bằng cách đẩy nước

    `+)` Vì `H_2` nhẹ hơn không khí nên ta có thể thu `H_2` bằng cách đẩy không khí (đặt ngược bình thu)

    Bình luận

Viết một bình luận