Nguyên tắc đổi mới của Đảng đề ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI D. Đổi mới mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội. A. Không thay đổi mục t

By Valentina

Nguyên tắc đổi mới của Đảng đề ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
D. Đổi mới mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội.
A. Không thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, mà làm cho mục tiêu ấy thực hiện hiệu quả hơn.
C. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
B. Bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa tiến thẳng lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đặc điểm nào dưới đây không có trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 1 và là đặc trưng của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.
B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
Ba chương trình kinh tế lớn được đề ra trong kế hoạch 5 năm (1986-1990) ở Việt Nam là
D. Lương thực – thực phẩm – hàng may mặc.
C. Lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu.
B. Lương thực, thực phẩm – hàng may mặc – hàng xuất khẩu
A. Lương thực, thực phẩm – hàng tiêu dùng
Theo Hiệp định sơ bộ 06/03/1946, Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia
C. Độc lập, có chính phủ, nghị viện, quân đội và là thành viên của Liên bang Đông Dương.
A. Tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng, nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
B. Độc lập, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
D. Tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và độc lập với Liên bang Đông Dương.
Căn cứ địa cách mạng đầu tiên của nước ta là
B. Bắc Sơn – Võ Nhai
D. Thanh – Nghệ – Tĩnh.
C. Cao Bằng.
A. Liên khu V.
Vì sao Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”?
A. Đòn tấn công bất ngờ, gây choáng váng của ta trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
B. Do thắng lợi của ta trên bàn đàm phán ở Pari.
D. Do thắng lợi của nhân dân miền Bắc trong việc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ.
C. Do thắng lợi liên tiếp của ta trên các mặt trận quân sự trong ba năm 1969, 1970, và 1971.
Phần lớn, các nước châu Á giành được độc lập vào thời gian nào?
D. Cuối những năm 50 của thế kỉ XX.
A. Đầu những năm 60 của thế kỉ XX.
C. Cuối những năm 40 của thế kỉ XX.
B. Cuối những năm 60 của thế kỉ XX.
Một trong những biến đổi lớn về chính trị của khu vực Đông Bắc Á sau CTTG II là
D. sự thành lập hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên.
C. Trung Quốc thu hồi Hồng Công, Ma Cao.
A. cuộc nội chiến ở Trung Quốc (1946-1949).
B. nước CHND Trung Hoa ra đời.
Trước CTTG II, nước nào ở ĐNA vẫn giữ được độc lập?
C. In-đô-nê-xi-a.
A. Việt Nam.
D. Cam-pu-chia.
B. Thái Lan.
Biến đổi nào là quan trọng nhất của các nước ĐNA từ sau CTTG II đến nay?
D. Tham gia vào Liên hợp quốc.
C. Trở thành các nước công nghiệp mới.
B. Hầu hết các nước đều giành được độc lập.
A. Lần lượt gia nhập ASEAN.
Cuối những năm 80 của thế kỉ XX, tình hình các nước châu Phi
A. khó khăn và không ổn định.
B. ổn định, khôi phục kinh tế.
C. bước đầu phát triển.
D. phát triển về mọi mặt.




Viết một bình luận