Nguyên tử của nguyên tố A có số hạt không mang điện bằng 15/26 tổng số hạt mang điện. Trong 1 phân tử oxít của A có 3 nguyên tử A. Phân tử khối của nó

By Rose

Nguyên tử của nguyên tố A có số hạt không mang điện bằng 15/26 tổng số hạt mang điện. Trong 1 phân tử oxít của A có 3 nguyên tử A. Phân tử khối của nó là 232, tổng số các hạt p, n, e có trong 1 phân tử oxít đó là 232.
a, Tính số hạt mỗi loại có trong phân tử oxít
b, Tính số p, n, e có trong 1 nguyên tử của nguyên tố A để từ đó xác định nguyên tố A.
Cần gấp nha mai e thi HSG rồi :((

0 bình luận về “Nguyên tử của nguyên tố A có số hạt không mang điện bằng 15/26 tổng số hạt mang điện. Trong 1 phân tử oxít của A có 3 nguyên tử A. Phân tử khối của nó”

  1. Em tham khảo nha :

    \(\begin{array}{l}
    \text{Số hạt không mang điện bằng 15/26 tổng số hạ mang điện}\\
    {n_A} = \frac{{15}}{{26}} \times 2{p_A}\\
     \Rightarrow {n_A} = \dfrac{{30}}{{26}}{p_A}(1)\\
    CTHH\,X:{A_3}{O_x}\\
    3{p_A} + 3{n_A} + x{p_O} + x{n_O} = 232(2)\\
     \Rightarrow 6,4615{p_A} + 16x = 232\\
     \Rightarrow {p_A} = \dfrac{{232 – 16x}}{{6,4615}}\\
    x = 1 \Rightarrow {p_A} = 33,4\text{(Loại)}\\
    x = 2 \Rightarrow {p_A} = 30,95\text{(Loại)}\\
    x = 3 \Rightarrow {p_A} = 28,48\text{(Loại)}\\
    x = 4 \Rightarrow {p_A} = 26\text{(Nhận)}\\
    {p_X} = 3 \times 26 + 4 \times 8 = 110\\
    {n_X} = 232 – 110 = 122\\
    b)\\
    {p_A} = {e_A} = 26\\
    {n_A} = \dfrac{{232 – 16 \times 4 – 3 \times 26}}{3} = 30\\
    {M_A} = 26 + 30 = 56dvC\\
     \Rightarrow A:\text{Sắt}(Fe)
    \end{array}\) 

    Trả lời
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    a/ Theo bài: 

    nA= .2pA

    <=> .pA – nA= 0   (*)

    Oxit có dạng A3Ox 

    3(pA+ nA)+ x(8+ nA)= 232  

    <=> 3pA+ 3nA+ 8x+ xnO=232   (1)

    3(2pA+ nA)+ x(16+ nA)= 342 

    <=> 6pA+ 3nA+ 16x+ xnO= 342    (2) 

    Lấy (2) trừ (1): 3pA+ 8x= 110 

    Giả sử x=1 => pA= 34 (loại) 

    Giả sử x=2 => pA= 31,33 (loại) 

    Giả sử x=3 => pA= 28,67 (loại) 

    Giả sử x=4 => pA= 26 (Fe) 

    Vậy oxit là Fe3O4 

    b) Thay pA= 26 vào (*), ta có nA= 30 

    Thay pA, nA, x vào (1), ta có nO= 8 

    Vậy trong oxit Fe3O4 có: 

    Số hạt p= số hạt e= 2.(3pA+ 8.4)= 220

    Số hạt n= 3nA+ 4nO= 122 

    Trong 1 nguyên tử A có số hạt p= số hạt e= 26; số hạt n= 30.

    Trả lời

Viết một bình luận