Nhà Lý thành lập ntn?
Tổ chức chính quyền
Kháng chiến chống tống (1070-1077)
0 bình luận về “Nhà Lý thành lập ntn? Tổ chức chính quyền Kháng chiến chống tống (1070-1077)”
Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.
– Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.
Tổ chức chính quyền trung ương:
– Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
Cuộc kháng chiến chống Tống năm 1075-1077 của quân và dân Đại Việt thời Lý đã giành được thắng lợi hoàn toàn, là biểu thị cao độ tinh thần yêu nước, ý chí độc lập tự chủ, sức mạnh đoàn kết chiến đấu của quân và dân Đại Việt dưới sự lãnh đạo của triều đình nhà Lý và Lý Thường Kiệt. Trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Thăng Long chưa phải là chiến trường trực tiếp đánh giặc, nhưng với vị thế là quốc đô của nước Đại Việt, kinh thành Thăng Long giữ vai trò cực kỳ quan trọng và có nhiều cống hiến lớn lao vào sự nghiệp đánh giặc giữ nước của cả dân tộc.
– Với các chức vụ quan trọng, nhà vua đều cử những người thân cận nắm giữ.
– Giúp vua lo việc nước có các đại thần, các quan văn, quan võ.
* Tổ chức chính quyền địa phương:
– Chia cả nước thành 24 lộ, phủ (ở miền núi gọi là châu), đặt các chức tri phủ, tri châu.
– Dưới lộ, phủ là huyện, hương và xã.
Cuộc kháng chiến chống Tống năm 1075-1077 của quân và dân Đại Việt thời Lý đã giành được thắng lợi hoàn toàn, là biểu thị cao độ tinh thần yêu nước, ý chí độc lập tự chủ, sức mạnh đoàn kết chiến đấu của quân và dân Đại Việt dưới sự lãnh đạo của triều đình nhà Lý và Lý Thường Kiệt. Trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Thăng Long chưa phải là chiến trường trực tiếp đánh giặc, nhưng với vị thế là quốc đô của nước Đại Việt, kinh thành Thăng Long giữ vai trò cực kỳ quan trọng và có nhiều cống hiến lớn lao vào sự nghiệp đánh giặc giữ nước của cả dân tộc.
Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.
– Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.
Tổ chức chính quyền trung ương:
– Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
Cuộc kháng chiến chống Tống năm 1075-1077 của quân và dân Đại Việt thời Lý đã giành được thắng lợi hoàn toàn, là biểu thị cao độ tinh thần yêu nước, ý chí độc lập tự chủ, sức mạnh đoàn kết chiến đấu của quân và dân Đại Việt dưới sự lãnh đạo của triều đình nhà Lý và Lý Thường Kiệt. Trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Thăng Long chưa phải là chiến trường trực tiếp đánh giặc, nhưng với vị thế là quốc đô của nước Đại Việt, kinh thành Thăng Long giữ vai trò cực kỳ quan trọng và có nhiều cống hiến lớn lao vào sự nghiệp đánh giặc giữ nước của cả dân tộc.
– Với các chức vụ quan trọng, nhà vua đều cử những người thân cận nắm giữ.
– Giúp vua lo việc nước có các đại thần, các quan văn, quan võ.
* Tổ chức chính quyền địa phương:
– Chia cả nước thành 24 lộ, phủ (ở miền núi gọi là châu), đặt các chức tri phủ, tri châu.
– Dưới lộ, phủ là huyện, hương và xã.
Cuộc kháng chiến chống Tống năm 1075-1077 của quân và dân Đại Việt thời Lý đã giành được thắng lợi hoàn toàn, là biểu thị cao độ tinh thần yêu nước, ý chí độc lập tự chủ, sức mạnh đoàn kết chiến đấu của quân và dân Đại Việt dưới sự lãnh đạo của triều đình nhà Lý và Lý Thường Kiệt. Trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Thăng Long chưa phải là chiến trường trực tiếp đánh giặc, nhưng với vị thế là quốc đô của nước Đại Việt, kinh thành Thăng Long giữ vai trò cực kỳ quan trọng và có nhiều cống hiến lớn lao vào sự nghiệp đánh giặc giữ nước của cả dân tộc.
vì lê hoàn mất các quan lại phong lý công uẩn lên ngôi vua