Nhà nước và nhân dân thới Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần đã làm gì để phát triên nông nghiệp

Nhà nước và nhân dân thới Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần đã làm gì để phát triên nông nghiệp

0 bình luận về “Nhà nước và nhân dân thới Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần đã làm gì để phát triên nông nghiệp”

  1. Từ thời Đinh – Tiền Lê, nhà nước và nhân dân đã chăm lo khai phá đất hoang, mở rộng đất canh tác, phát triển nông nghiệp. Tiếp tục tinh thần đó, nhà Lý, nhà Trần không ngừng khuyến khích khai hoang, đẩy mạnh sản xuất. Nhà nước bước đầu lấy một số ruộng thưởng cho người có công và cấp cho các chùa chiền.

    Nước ta có nhiều sông ngòi, luc thường xuyên xảy ra tàn phá hoang mạc, mùa màng. Nhà Tiền Lê đã chú ý cho nhân dân đào kênh máng, đắp đê nhưng hạn chế không được bao nhiêu. Năm 1248, nhà Trần tổ chức một chiến dịch lớn, huy động nhân dân cả nước đắp đê suốt dọc hai bờ các con sông lớn.  Chỗ nào đê đắp vào ruộng của dân thì cho đo đạc, trả tiền. Lại đặt chức quan Hà đê để trông coi việc sửa đắp.

    Thành tựu chung của nông nghiệp: Bên cạnh việc trồng lúa, khoai, sắn nhân dân ta còn trồng dâu nuôi tằm, trồng bông, trồng cây ăn quả, rau đậu …

    Bình luận
  2. – Nhân dân tích cực khai hoang.

    – Nhà nước ban hành và thực hiện nhiều chính sách phát triển nông nghiệp:

    + Nhà Tiền Lê, Lý làm lễ cày tịch điền để khuyến khích sản xuất nông nghiệp.

    + Nhà Trần khuyến khích vương hầu, quý tộc khai hoang lập điền trang.

    + Vua Lê cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại, đặt phép quân điền phân chia ruộng công ở các làng xã.

    + Thủy lợi: được nhà nước quan tâm. Năm 1248, nhà Trần tổ chức đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển dọc các con sông lớn, gọi là đê “quai vạc”.

    + Nhà nước Lý, Trần, Lê sơ đều quan tâm bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.

    NHớ vote cho mình nha

    Bình luận

Viết một bình luận