nhận biết 3 dd hồ tinh bột, saccarozo, axit axetit
nhận biết 3 chất rắn: tin bột, saccarozo, glucozo
0 bình luận về “nhận biết 3 dd hồ tinh bột, saccarozo, axit axetit
nhận biết 3 chất rắn: tin bột, saccarozo, glucozo”
a)
Trích 3 chất thành các mẫu thử và đánh số: – Nhỏ dd $I_2$ vào 3 mẫu thử: + Mẫu thử chuyển thành màu xanh tím: $\text{hồ tinh bột}$
+ 2 mẫu thử còn lại không hiện tượng: – Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử còn lại: + Quỳ tím hóa đỏ: $CH_3COOH$ + Quỳ tím không đổi màu: $C_12H_22O_11$
b) Trích 3 chất thành các mẫu thử và đánh số: – Nhỏ dd $I_2$ vào 3 mẫu thử: + Mẫu thử chuyển thành màu xanh tím: $\text{hồ tinh bột}$ + 2 mẫu thử còn lại không hiện tượng: – Tiếp theo cho 2 mẫu thử còn lại tác dụng với dd $AgNO_3/NH_3$
+ Chất tạo kết tủa bạc: $\text{glucozo}$ + Chất còn lại : không hiện tượng
a)
Trích 3 chất thành các mẫu thử và đánh số:
– Nhỏ dd $I_2$ vào 3 mẫu thử:
+ Mẫu thử chuyển thành màu xanh tím: $\text{hồ tinh bột}$
+ 2 mẫu thử còn lại không hiện tượng:
– Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử còn lại:
+ Quỳ tím hóa đỏ: $CH_3COOH$
+ Quỳ tím không đổi màu: $C_12H_22O_11$
b)
Trích 3 chất thành các mẫu thử và đánh số:
– Nhỏ dd $I_2$ vào 3 mẫu thử:
+ Mẫu thử chuyển thành màu xanh tím: $\text{hồ tinh bột}$
+ 2 mẫu thử còn lại không hiện tượng:
– Tiếp theo cho 2 mẫu thử còn lại tác dụng với dd $AgNO_3/NH_3$
+ Chất tạo kết tủa bạc: $\text{glucozo}$
+ Chất còn lại : không hiện tượng
PTHH:
$CH_2OH(CHOH)_4CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\xrightarrow{t^o}CH_2OH(CHOH)_4COONH_4+2Ag+2NH_4NO_3$
nhận biết 3 dd hồ tinh bột, saccarozo, axit axetit:
B1:
Trích ba mẫu thử cho tác dụng với dd iot
-Nếu mẫu thử nào có màu xanh là: dd hồ tinh bột (Đã nhận biết)
-Còn lại không có phản ứng gì là: saccarozo và axit axetit `(CH_3COOH)` (1)
B2:
Cho quỳ tím vào nhóm `(1)`
-Nếu quỳ hóa đỏ là: Axit axetit `(CH_3COOH)` (Vì dd có tính axit) (Đã nhận biết)
-Còn lại là: Saccarozo `(C_(12)H_(22)O_(11))` (Đã nhận biết)
nhận biết 3 chất rắn: tinh bột, saccarozo, glucozo
B1:
Trích ba mẫu thử,cho nước vào ba mẫu thử (Nước ở nhiệt độ thường)
-Nếu mẫu thử nào không tan thì là: Tinh bột (Đã nhận biết)
-Còn lại là: Saccarozo `(C_(12)H_(22)O_(11))` và Glucozo `(C_6H_(12)O_6)` `(2)`
B2:
Cho nhóm `(2)` tác dụng với dung dịch `AgNO_3` trong `NH_3`
-Mẫu thử có phản ứng tráng bạc là: Glucozo `(C_6H_(12)O_6)` (Đã nhận biết)
`PTHH: C_6H_(12)O_6+Ag_2O→2Ag+C_6H_(12)O_7` (ĐK: `NH_3`)
-Còn lại là: Saccarozo `(C_(12)H_(22)O_(11))` (Đã nhận biết)
Xin hay nhất =_=