Cái này phải cho biết CTCT là chất gì á em vì CTPT có thể biểu thị cho nhiều chất
Chắc là \(C_2H_5OH;CH_3COOH;C_6H_{12}O_6\)
Dùng quỳ tím
\(CH_3COOH\) là axit nên làm quỳ tím hóa đỏ.
2 chất còn lại không đổi màu quỳ tím.
Cho 2 chất còn lại tác dụng với \(AgNO_3/NH_3\); chất nào tạo ra kim loại màu ánh bạc là \(C_6H_{12}O_6\) vì chất này có thể tráng bạc, không có hiện tượng gì là \(C_2H_5OH\)
– Trích mẫu thử và đánh STT các mẫu thử.
– Cho quỳ tím vào các mẫu thử.
+ Quỳ tím hoá đỏ là $CH_3COOH$
+ Quỳ tím không đổi màu là $C_2H_5OH$ và $C_6H_{12}O_6$
– Cho dung dịch $AgNO_3$ trong dung dịch $NH_3$ vào hai mẫu thử còn lại.
+ Mẫu thử có chất rắn màu sáng bạc xuất hiện là $C_6H_{12}O_6$
+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là $C_2H_5OH$
PTHH: $C_6H_{12}O_6+Ag_2O\xrightarrow{NH_3} C_6H{12}O_7+2Ag\downarrow$
Cái này phải cho biết CTCT là chất gì á em vì CTPT có thể biểu thị cho nhiều chất
Chắc là \(C_2H_5OH;CH_3COOH;C_6H_{12}O_6\)
Dùng quỳ tím
\(CH_3COOH\) là axit nên làm quỳ tím hóa đỏ.
2 chất còn lại không đổi màu quỳ tím.
Cho 2 chất còn lại tác dụng với \(AgNO_3/NH_3\); chất nào tạo ra kim loại màu ánh bạc là \(C_6H_{12}O_6\) vì chất này có thể tráng bạc, không có hiện tượng gì là \(C_2H_5OH\)
\({C_6}{H_{12}}{O_6} + 2AgN{O_3} + 3N{H_3} + {H_2}O\xrightarrow{{}}{(C{H_2}OH)_5}COON{H_4} + 2N{H_4}N{O_3} + 2Ag\)