Nhận biết các dd mất nhãn sau: Axit axetic, glucozơ, saccarozơ, rượu etylic
Nhanh nhanh mình cần gấp
Ghi ra nha đừng làm mô hình.
Nhận biết các dd mất nhãn sau: Axit axetic, glucozơ, saccarozơ, rượu etylic
Nhanh nhanh mình cần gấp
Ghi ra nha đừng làm mô hình.
– Trích mẫu
– Cho quỳ tím vào các mẫu , thấy mẫu nào quỳ tím chuyển đỏ là axit axetic
– Cho $AgNO_3/NH_3$ vào các dung dịch , cho vào cốc nước nóng thấy mẫu nào có chất màu sáng bạc bám trên thành ống là glucozo
PTHH : $ C_6H_{12}O_6 + Ag_2O \xrightarrow{NH_3} C_6H_{12}O_7 + 2Ag $
– Cho $H_2SO_4$ vào ống nghiệm , đun nóng từ 2-3 phút , thêm $NaOH$ vào để trung hòa . Tiếp tục cho $AgNO_3/NH_3$ , cho 2 chất còn lại vào các ống nghiệm trên , thấy mẫu nào có chất màu sáng bạc bám trên thành ống là saccarozo , còn lại là $C_2H_5OH$
PTHH : $ C_{12}H_{22}O_{11} + H_2O \xrightarrow{t^o,Axit} C_6H_{12}O_6 + C_6H_{12}O_6 $
Dùng quỳ tím
+ Axit axetic làm quỳ tím hóa đỏ.
+ Glucozo; saccarozo; rượu etylic không đổi màu quỳ tím.
Cho 3 chất còn lại tác dụng với \(AgNO_3/NH_3\); chất nào tạo kết tủa màu bạc là glucozo; không có hiện tượng là saccarozo và rượu etylic.
\({C_6}{H_{12}}{O_6} + 2AgN{O_3} + 3N{H_3} + {H_2}O\xrightarrow{{}}{(C{H_2}OH)_5}COON{H_4} + 2N{H_4}N{O_3} + 2Ag\)
Cho axit loãng vào 2 dung dịch còn lại, đun nóng. Sau đó cho 2 dung dịch thu được tác dụng với \(AgNO_3/NH_3\). Dung dịch nào tạo kết tủa bạc suy ra dung dịch ban đầu chứa saccarozo; không có hiện tượng gì là rượu etylic.
\({C_{12}}{H_{22}}{O_{11}} + {H_2}O\xrightarrow{{axit}}{C_6}{H_{12}}{O_6} + {C_6}{H_{12}}{O_6}\)
\({C_6}{H_{12}}{O_6} + 2AgN{O_3} + 3N{H_3} + {H_2}O\xrightarrow{{}}{(C{H_2}OH)_5}COON{H_4} + 2N{H_4}N{O_3} + 2Ag\)