Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học:
a.KOH , KCl, K2SO4, KNO3
c.NaCl, HCl, KOH, NaNO3, HNO3, Ba(OH)2
b.HCl, NaOH, Ba(OH)2, Na2SO4
d.NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH
Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học:
a.KOH , KCl, K2SO4, KNO3
c.NaCl, HCl, KOH, NaNO3, HNO3, Ba(OH)2
b.HCl, NaOH, Ba(OH)2, Na2SO4
d.NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH
Hóa học
a) KOH, K2SO4 , KCl, KNO3
-Dùng quì tím nhận biết được KOH (chuyển quì màu xanh);
-Dùng BaCl2 nhân biết được K2SO4 vì tạo kết tủa trắng
-Còn lại là KCl, KNO3. Dùng AgNO3: Ống nghiệm nào cho kết tủa trắng là KCl còn lại là KNO3.
b) HCl, NaOH, Ba(OH)2 , Na2SO4, I2
-Dùng quì tìm nhận được HCl (làm quì hóa đỏ), và 2 nhóm: nhóm thứ 1 là NaOH, Ba(OH)2 (làm quì hóa xanh), nhóm thứ 3 là Na2SO4, I2 (không đổi màu quì)
– Dùng Na2SO4 để nhận biết nhóm 1, ống nghiệm nào cho kết tủa trắng BaSO4 là Ba(OH)2, còn lại là NaOH
– Dùng Ba(OH)2 vừa nhận được ở nhóm 1 để nhận biết Na2SO4 ở nhóm 2.
c) NaCl, HCl, KOH, NaNO3, HNO3, Ba(OH)2
-Dùng quì tìm nhận được nhóm 1 HCl, HNO3 (làm quì hóa đỏ), nhóm thứ 2 là KOH, Ba(OH)2 (làm quì hóa xanh) , nhóm thứ 3 là NaCl, NaNO3 (không đổi màu quì)
– Dùng AgNO3 nhận biết nhóm 1,3 : ống nào cho kết tủa trắng (AgCl) là HCl và NaCl, còn lại là HNO3, NaNO3
– Dùng Na2SO4 để nhận biết nhóm 2, ống nghiệm nào cho kết tủa trắng BaSO4 là Ba(OH)2, còn lại là KOH
d) NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH
-Dùng quì tìm nhận được nhóm 1 HCl, H2SO4 (làm quì hóa đỏ), nhóm thứ 2 là NaOH (làm quì hóa xanh) , nhóm thứ 3 là NaCl, NaBr, NaI (không đổi màu quì)
– Dùng BaCl2 nhân biết được H2SO4 vì tạo kết tủa trắng; còn lại là HCl
-Dùng AgNO3: Ống nghiệm nào cho kết tủa trắng là NaCl, kết tủa vàng nhạt là NaBr, kết tủa vàng đậm là NaI.