Nhận biết các lọ mất nhãn sau: KOH, KCl, KNO3, K2SO4, H2SO4

Nhận biết các lọ mất nhãn sau:
KOH, KCl, KNO3, K2SO4, H2SO4

0 bình luận về “Nhận biết các lọ mất nhãn sau: KOH, KCl, KNO3, K2SO4, H2SO4”

  1. KOH, K2SO4 , KCl, KNO3

    -Dùng quì tím nhận biết được KOH (chuyển quì màu xanh); 

    -Dùng BaCl2 nhân biết được K2SO4 vì tạo kết tủa trắng

    -Còn lại là KCl, KNO3. Dùng AgNO3: Ống nghiệm nào cho kết tủa trắng là KCl còn lại là KNO3.

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    lấy mẫu thử của 5 ddịch:
    Dùng quỳ tím để phân biệt 5 mẫu thử:
    Mẫu thử làm xanh màu quỳ tím là KOH, Mẫu thử làm đỏ màu quỳ tím là H2SO4  các chất khác không đổi màu quỳ tím

    Dùng dd BaCl2 để phân biệt 3 mẫu thử:
    +Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd K2S04
    K2S04+BaCl2=>BaS04+2KCl
    +Mẫu thử không hiện tượng là dd KCl,KN03
    Dùng dd AgN03 để phân biệt 2 mẫu thử còn lại:
    +Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd KCl
    AgN03+KCl=>AgCl+KN03
    +Mẫu thử không hiện tượng là dd KN03

    Bình luận

Viết một bình luận