– Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử. Cho quỳ tím vào 4 chất đó. Chất nào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ lá lọ đựng H2SO4, lọ làm quỳ tím thành xanh là lọ đựng Ba(OH)2 và NaOH, lọ còn lại không phản ứng là lọ đựng KCL.
-Cho K2SO4 vào 2 lọ Ba(OH) và NaOH. THấy lọ nào có kết tủa là lọ đựng Ba(OH)2, lọ còn lại không phản ứng là lọ đựng NaOH.
1)
Nhỏ Hcl vào 4 dd. AgNO3 có kết tủa trắng.
AgNO3+ HCl -> AgCl+ HNO3
Đưa quỳ tím vào 3 dd còn lại. HNO3 hoá đỏ. Còn lại ko đổi màu. Nhỏ Na2SO4 vào 2 dd còn lại. BaCl2 có kết tủa trắng, NaCl ko hiện tượng.
BaCl2+ Na2SO4 -> BaSO4+ 2NaCl
2)
Đưa quỳ tím vào 4 dd. KI, KCl ko đổi màu. Ba(OH)2, NaOH hoá xanh.
Sục Cl2 vào 2 muối. KI sẫm màu.
Cl2+ 2KI -> 2KCl+ I2
Nhỏ Na2SO4 vào 2 dd kiềm. Ba(OH)2 có kết tủa, NaOH thì ko.
Ba(OH)2+ Na2SO4 -> BaSO4+ 2NaOH
a)
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự các mẫu thử:
Cho dd AgNO3 vào mỗi mẫu thử:
-Nhận ra Na3PO4 tạo kết tủa vàng:
3AgNO3+Na3PO4→→3NaNO3+Ag3PO4
-Nhận ra KNO3 không có hiện tượng gì
-NaCl và BaCl2 có kết tủa trắng xuất hiện:
NaCl+AgNO3→→AgCl+NaNO3
BaCl2+2AgNO3→→2AgCl+Ba(NO3)2
-Cho H2SO4 vào hai mẫu trên
Nhận ra BaCl2 có tạo kết tủa trắng
BaCl2+H2SO4→→BaSO4+2HCL
NaCl không có hiện tượng gì.
b)
– Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử. Cho quỳ tím vào 4 chất đó. Chất nào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ lá lọ đựng H2SO4, lọ làm quỳ tím thành xanh là lọ đựng Ba(OH)2 và NaOH, lọ còn lại không phản ứng là lọ đựng KCL.
-Cho K2SO4 vào 2 lọ Ba(OH) và NaOH. THấy lọ nào có kết tủa là lọ đựng Ba(OH)2, lọ còn lại không phản ứng là lọ đựng NaOH.
PTHH: BA(OH)2 + K2SO4→→BASO4↓↓+ KOH
NAOH + K2SO4→→NA2SO4 + KOH (không phản ứng)