Nhận biết (phân biệt) chất:
a. Các chất khí: O2, H2, N2
b. Các chất rắn: Ca, CaO, CaCO3
c. Các chất lỏng: H2SO4, NaOH, H2O
Nhận biết (phân biệt) chất:
a. Các chất khí: O2, H2, N2
b. Các chất rắn: Ca, CaO, CaCO3
c. Các chất lỏng: H2SO4, NaOH, H2O
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a) – Đưa que đóm lên miệng ống nghiệm
+ Que đóm bùng cháy sáng là `O_2`
– Đưa hh qua `CuO` nung nóng
+ Thấy chuyển đỏ là `H_2`
`H_2+CuO →^{t^{0}} Cu+H_2O`
– Còn lại là `N_2`
b) Phân hủy các chất trên rồi đưa qua `Ca(OH)_2`
+ Vẩn đục là `CaCO_3`
`CaCO_3 →^{t^{0}} CaO+CO_2`
`CO_2+Ca(OH)_2→CaCO_3↓+H_2O`
– Cho hh qua nước
+ Thấy quỳ hóa xanh và khí thoát ra là `Ca`
`Ca+2H_2O→Ca(OH)_2+H_2↑`
c) – Dùng quỳ tím cho vào
+ Xanh: `NaOH`
+ Đỏ: `H_2SO_4`
+ Không màu: `H_2O`
a.
Trích mẫu thử và đánh số:
– Cho que đóm đỏ vào 3 chất:
+ Que đóm tắt: $N_2$
+ Que đóm bùng cháy: $O_2$
+ Que đóm không hiện tượng: $H_2$
b.
Cho các chất rắn vào nước:
– Chất không tan: $CaCO_3$
– Chất tan, tỏa nhiều nhiệt, có khí không màu thoát ra: $Ca$
– Chất tan : $CaO$
PTHH:
$CaO+H_2O\xrightarrow{}Ca(OH)_2$
$Ca+2H_2O\xrightarrow{}Ca(OH)_2+H_2$
c.
Cho quỳ tím vào các chất:
– Chất làm quỳ tím hóa đỏ: $H_2SO_4$
– Chất làm quỳ tím hóa xanh: $NaoH$
– Chất không làm quỳ tím đổi màu: $H_2O$