nhân dân miền nam đã đánh thắng chiến lược chiến tranh đặc biệt của đế quốc MĨ như thế nào
0 bình luận về “nhân dân miền nam đã đánh thắng chiến lược chiến tranh đặc biệt của đế quốc MĨ như thế nào”
Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam – Phong trào “Đồng khởi” giành được thắng lợi đã làm phá sản chiến lược chiến tranh điển hình của đế quốc Mĩ, buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “chiến tranh đặc biệt”. – “Chiến tranh đặc biệt” là một hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới của đế quốc Mĩ được tiến hành bằng quân đội ngụy dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị và phương tiện chiến tranh của Mĩ nhằm chống lại cách mạng và nhân dân miền Nam. * Chỗ dựa của “chiến tranh đặc biệt” là ngụy quân, ngụy quyền và ấp chiến lược. – Để thực hiện chiến tranh đặc biệt đế quốc Mĩ đã: + Đề ra kế hoạch Xtalay-Taylo với nội dung chủ yếu là bình định miền Nam trong vòng 18 tháng bằng một loạt các biện pháp: + Tăng cường lực lượng và khả năng cơ động của quân nguỵ trong các cuộc hành quân tiêu diệt quân giải phóng, tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược”. + Đầu 1964, Mĩ đùng kế hoạch Giônxơn Mác Namara thay thế cho kế hoạch Xtalay – Taylo, đẩy mạnh chiến tranh đặc biệt nhằm bình định có trọng điểm miền Nam trong vòng hai năm.
– Thực hiện các kế hoạch nổi trên, Mĩ tăng cường viện trợ cho quân Diệm, đưa vào miền Nam nhiều cố vấn quân sự, vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại. Áp dụng những chiến thuật mới “Trực thăng vận”, “Thiết xa vận”. Xây dựng hệ thống “Ấp chiến lược” coi đây là quốc sách trong “chiến tranh đặc biệt” hòng biến miền Nam thành một trại tập trung khổng lồ, thực hiện cái gọi là “tát nước bắt cá” để đàn áp tiêu diệt phong trào cách mạng. Như vậy, Mĩ đã dấn thêm một bước trong quá trình phiêu lưu quân sự xâm lược miền Nam. Tiến hành chiến tranh Đông Dương Mĩ áp dụng những thủ đoạn mới, nguy hiểm và dã man hơn hòng đạt được mục tiêu chiến lược của chúng ở miền Nam Việt Nam. Song đó đều là những thủ đoạn phi nghĩa nên không thể tránh khỏi sự thất bại đau đớn. Miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
– Dưới sự lãnh đạo của Đảng, dưới ngọn cờ đoàn kết của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, quân dân miền Nam đã đẩy mạnh đấu tranh chống Mĩ và tay sai, kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị và binh vận, đánh địch trên cả 3 vùng chiến lược: miền núi, nông thôn đồng bằng và đô thị.
* Trên Mặt trận quân sự: quân ta đã giành thắng lợi mở đầu vang dội tại ấp Bắc (Mĩ Tho) vào ngày 2/1/1963. Ta đánh bại cuộc hành quân của 2000 quân ngụy có cố vấn Mĩ chỉ huy, có sự hỗ trợ của pháo binh, xe tăng máy bay.
Với trận này ta loại khỏi vùng chiến đấu 450 tên địch, bắn rơi 8 máy bay, bắn cháy 3 xe bọc thép. Từ đó dấy lên một phong trào “thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.
Với chiến thắng Ấp Bắc quân dân ta đã đánh bại chiến thuật “Trực thăng vận” của Mĩ Ngụy. Nó chứng minh rằng quân dân miền Nam cỏ khả năng đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
– Sau chiến thẳng Ấp Bắc, quân giải phóng nhanh chóng trưởng thành và ngày càng đánh lớn. Cuối 1964, quân dân Nam Bộ mở chiến dịch tấn công Đông Xuân (1964 – 1965) với trận mở màng vào Ấp Bình Giã (Bà Rịa) vào 12/1964. Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 1700 tên địch trong đó có 60 cố vấn Mĩ, thu và phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh của địch.
– Thừa thắng xông lên, quân dân miền Nam đã liên tiếp tấn công và giành được nhiều thắng lợi mới: Chiến thắng An Lão (Bình Định) (12.1964) Ba Gia (Quảng Ngãi) (6.1965) Đồng xoài (Biên Hoà) (8.1965).
* Trên mặt trận chống “bình định”: cuộc đấu tranh giữa ta và địch diễn ra dai dẳng, quyết liệt giữa lập và phá Ấp chiến lược của địch, nhiều Ấp chiến lược trở thành làng chiến đấu của ta.
* Trên mặt trận chính trị: Ở các đô thị và nhiều vùng nông thôn phong trào nổ ra mạnh mẽ. Đặc biệt là tại các thành phố như: Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn, phong trào đã thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, nhất là thanh niên, học sinh và phật tử.
Chính phong trào này đã góp phần làm lung lay ngụy quyền Sài Gòn, buộc Mĩ phải đi đến đào chính Ngô Đình Diệm vào ngày 1/11/1963.
* Ý nghĩa:
– Các sự kiện trên đã đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. Đánh bại “chiến tranh đặc biệt” là thắng lợi có ý nghĩa chiến lược thứ hai cho cách mạng miền Nam, đó cũng là thất bại thứ hai của đế quốc Mĩ và tay sai.
– Một lần nữa chứng minh rằng đường lối của Đảng trong cách mạng miền Nam là hoàn toàn sát hợp, sức mạnh quật khởi của quần chúng là vĩ đại.
– Thắng lợi này mở rộng và phát triển toàn diện thế chiến lược tiến công của cách mạng miền Nam, là cơ sở để nhân dân miền Nam tiến lên đập tan những kế hoạch chiến tranh mới của đế quốc Mĩ, giành thắng lợi hoàn toàn.
Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam – Phong trào “Đồng khởi” giành được thắng lợi đã làm phá sản chiến lược chiến tranh điển hình của đế quốc Mĩ, buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “chiến tranh đặc biệt”. – “Chiến tranh đặc biệt” là một hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới của đế quốc Mĩ được tiến hành bằng quân đội ngụy dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị và phương tiện chiến tranh của Mĩ nhằm chống lại cách mạng và nhân dân miền Nam. Chỗ dựa của “chiến tranh đặc biệt” là ngụy quân, ngụy quyền và ấp chiến lược. – Để thực hiện chiến tranh đặc biệt đế quốc Mĩ đã: + Đề ra kế hoạch Xtalay-Taylo với nội dung chủ yếu là bình định miền Nam trong vòng 18 tháng bằng một loạt các biện pháp: + Tăng cường lực lượng và khả năng cơ động của quân nguỵ trong các cuộc hành quân tiêu diệt quân giải phóng, tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược”. + Đầu 1964, Mĩ đùng kế hoạch Giônxơn Mác Namara thay thế cho kế hoạch Xtalay – Taylo, đẩy mạnh chiến tranh đặc biệt nhằm bình định có trọng điểm miền Nam trong vòng hai năm.
– Thực hiện các kế hoạch nổi trên, Mĩ tăng cường viện trợ cho quân Diệm, đưa vào miền Nam nhiều cố vấn quân sự, vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại. Áp dụng những chiến thuật mới “Trực thăng vận”, “Thiết xa vận”. Xây dựng hệ thống “Ấp chiến lược” coi đây là quốc sách trong “chiến tranh đặc biệt” hòng biến miền Nam thành một trại tập trung khổng lồ, thực hiện cái gọi là “tát nước bắt cá” để đàn áp tiêu diệt phong trào cách mạng. Như vậy, Mĩ đã dấn thêm một bước trong quá trình phiêu lưu quân sự xâm lược miền Nam. Tiến hành chiến tranh Đông Dương Mĩ áp dụng những thủ đoạn mới, nguy hiểm và dã man hơn hòng đạt được mục tiêu chiến lược của chúng ở miền Nam Việt Nam. Song đó đều là những thủ đoạn phi nghĩa nên không thể tránh khỏi sự thất bại đau đớn. Miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
– Dưới sự lãnh đạo của Đảng, dưới ngọn cờ đoàn kết của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, quân dân miền Nam đã đẩy mạnh đấu tranh chống Mĩ và tay sai, kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị và binh vận, đánh địch trên cả 3 vùng chiến lược: miền núi, nông thôn đồng bằng và đô thị.
* Trên Mặt trận quân sự: quân ta đã giành thắng lợi mở đầu vang dội tại ấp Bắc (Mĩ Tho) vào ngày 2/1/1963. Ta đánh bại cuộc hành quân của 2000 quân ngụy có cố vấn Mĩ chỉ huy, có sự hỗ trợ của pháo binh, xe tăng máy bay.
Với trận này ta loại khỏi vùng chiến đấu 450 tên địch, bắn rơi 8 máy bay, bắn cháy 3 xe bọc thép. Từ đó dấy lên một phong trào “thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.
Với chiến thắng Ấp Bắc quân dân ta đã đánh bại chiến thuật “Trực thăng vận” của Mĩ Ngụy. Nó chứng minh rằng quân dân miền Nam cỏ khả năng đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
– Sau chiến thẳng Ấp Bắc, quân giải phóng nhanh chóng trưởng thành và ngày càng đánh lớn. Cuối 1964, quân dân Nam Bộ mở chiến dịch tấn công Đông Xuân (1964 – 1965) với trận mở màng vào Ấp Bình Giã (Bà Rịa) vào 12/1964. Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 1700 tên địch trong đó có 60 cố vấn Mĩ, thu và phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh của địch.
– Thừa thắng xông lên, quân dân miền Nam đã liên tiếp tấn công và giành được nhiều thắng lợi mới: Chiến thắng An Lão (Bình Định) (12.1964) Ba Gia (Quảng Ngãi) (6.1965) Đồng xoài (Biên Hoà) (8.1965).
Trên mặt trận chống “bình định”: cuộc đấu tranh giữa ta và địch diễn ra dai dẳng, quyết liệt giữa lập và phá Ấp chiến lược của địch, nhiều Ấp chiến lược trở thành làng chiến đấu của ta.
Trên mặt trận chính trị: Ở các đô thị và nhiều vùng nông thôn phong trào nổ ra mạnh mẽ. Đặc biệt là tại các thành phố như: Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn, phong trào đã thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, nhất là thanh niên, học sinh và phật tử.
Chính phong trào này đã góp phần làm lung lay ngụy quyền Sài Gòn, buộc Mĩ phải đi đến đào chính Ngô Đình Diệm vào ngày 1/11/1963.
Ý nghĩa là:
– Các sự kiện trên đã đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. Đánh bại “chiến tranh đặc biệt” là thắng lợi có ý nghĩa chiến lược thứ hai cho cách mạng miền Nam, đó cũng là thất bại thứ hai của đế quốc Mĩ và tay sai.
– Một lần nữa chứng minh rằng đường lối của Đảng trong cách mạng miền Nam là hoàn toàn sát hợp, sức mạnh quật khởi của quần chúng là vĩ đại.
– Thắng lợi này mở rộng và phát triển toàn diện thế chiến lược tiến công của cách mạng miền Nam, là cơ sở để nhân dân miền Nam tiến lên đập tan những kế hoạch chiến tranh mới của đế quốc Mĩ, giành thắng lợi hoàn toàn.
Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
– Phong trào “Đồng khởi” giành được thắng lợi đã làm phá sản chiến lược chiến tranh điển hình của đế quốc Mĩ, buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “chiến tranh đặc biệt”.
– “Chiến tranh đặc biệt” là một hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới của đế quốc Mĩ được tiến hành bằng quân đội ngụy dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị và phương tiện chiến tranh của Mĩ nhằm chống lại cách mạng và nhân dân miền Nam.
* Chỗ dựa của “chiến tranh đặc biệt” là ngụy quân, ngụy quyền và ấp chiến lược.
– Để thực hiện chiến tranh đặc biệt đế quốc Mĩ đã:
+ Đề ra kế hoạch Xtalay-Taylo với nội dung chủ yếu là bình định miền Nam trong vòng 18 tháng bằng một loạt các biện pháp:
+ Tăng cường lực lượng và khả năng cơ động của quân nguỵ trong các cuộc hành quân tiêu diệt quân giải phóng, tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược”.
+ Đầu 1964, Mĩ đùng kế hoạch Giônxơn Mác Namara thay thế cho kế hoạch Xtalay – Taylo, đẩy mạnh chiến tranh đặc biệt nhằm bình định có trọng điểm miền Nam trong vòng hai năm.
– Thực hiện các kế hoạch nổi trên, Mĩ tăng cường viện trợ cho quân Diệm, đưa vào miền Nam nhiều cố vấn quân sự, vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại. Áp dụng những chiến thuật mới “Trực thăng vận”, “Thiết xa vận”. Xây dựng hệ thống “Ấp chiến lược” coi đây là quốc sách trong “chiến tranh đặc biệt” hòng biến miền Nam thành một trại tập trung khổng lồ, thực hiện cái gọi là “tát nước bắt cá” để đàn áp tiêu diệt phong trào cách mạng.
Như vậy, Mĩ đã dấn thêm một bước trong quá trình phiêu lưu quân sự xâm lược miền Nam. Tiến hành chiến tranh Đông Dương Mĩ áp dụng những thủ đoạn mới, nguy hiểm và dã man hơn hòng đạt được mục tiêu chiến lược của chúng ở miền Nam Việt Nam. Song đó đều là những thủ đoạn phi nghĩa nên không thể tránh khỏi sự thất bại đau đớn.
Miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
– Dưới sự lãnh đạo của Đảng, dưới ngọn cờ đoàn kết của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, quân dân miền Nam đã đẩy mạnh đấu tranh chống Mĩ và tay sai, kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị và binh vận, đánh địch trên cả 3 vùng chiến lược: miền núi, nông thôn đồng bằng và đô thị.
* Trên Mặt trận quân sự: quân ta đã giành thắng lợi mở đầu vang dội tại ấp Bắc (Mĩ Tho) vào ngày 2/1/1963. Ta đánh bại cuộc hành quân của 2000 quân ngụy có cố vấn Mĩ chỉ huy, có sự hỗ trợ của pháo binh, xe tăng máy bay.
Với trận này ta loại khỏi vùng chiến đấu 450 tên địch, bắn rơi 8 máy bay, bắn cháy 3 xe bọc thép. Từ đó dấy lên một phong trào “thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.
Với chiến thắng Ấp Bắc quân dân ta đã đánh bại chiến thuật “Trực thăng vận” của Mĩ Ngụy. Nó chứng minh rằng quân dân miền Nam cỏ khả năng đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
– Sau chiến thẳng Ấp Bắc, quân giải phóng nhanh chóng trưởng thành và ngày càng đánh lớn. Cuối 1964, quân dân Nam Bộ mở chiến dịch tấn công Đông Xuân (1964 – 1965) với trận mở màng vào Ấp Bình Giã (Bà Rịa) vào 12/1964. Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 1700 tên địch trong đó có 60 cố vấn Mĩ, thu và phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh của địch.
– Thừa thắng xông lên, quân dân miền Nam đã liên tiếp tấn công và giành được nhiều thắng lợi mới: Chiến thắng An Lão (Bình Định) (12.1964) Ba Gia (Quảng Ngãi) (6.1965) Đồng xoài (Biên Hoà) (8.1965).
* Trên mặt trận chống “bình định”: cuộc đấu tranh giữa ta và địch diễn ra dai dẳng, quyết liệt giữa lập và phá Ấp chiến lược của địch, nhiều Ấp chiến lược trở thành làng chiến đấu của ta.
* Trên mặt trận chính trị: Ở các đô thị và nhiều vùng nông thôn phong trào nổ ra mạnh mẽ. Đặc biệt là tại các thành phố như: Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn, phong trào đã thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, nhất là thanh niên, học sinh và phật tử.
Chính phong trào này đã góp phần làm lung lay ngụy quyền Sài Gòn, buộc Mĩ phải đi đến đào chính Ngô Đình Diệm vào ngày 1/11/1963.
* Ý nghĩa:
– Các sự kiện trên đã đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. Đánh bại “chiến tranh đặc biệt” là thắng lợi có ý nghĩa chiến lược thứ hai cho cách mạng miền Nam, đó cũng là thất bại thứ hai của đế quốc Mĩ và tay sai.
– Một lần nữa chứng minh rằng đường lối của Đảng trong cách mạng miền Nam là hoàn toàn sát hợp, sức mạnh quật khởi của quần chúng là vĩ đại.
– Thắng lợi này mở rộng và phát triển toàn diện thế chiến lược tiến công của cách mạng miền Nam, là cơ sở để nhân dân miền Nam tiến lên đập tan những kế hoạch chiến tranh mới của đế quốc Mĩ, giành thắng lợi hoàn toàn.
Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
– Phong trào “Đồng khởi” giành được thắng lợi đã làm phá sản chiến lược chiến tranh điển hình của đế quốc Mĩ, buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “chiến tranh đặc biệt”.
– “Chiến tranh đặc biệt” là một hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới của đế quốc Mĩ được tiến hành bằng quân đội ngụy dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị và phương tiện chiến tranh của Mĩ nhằm chống lại cách mạng và nhân dân miền Nam.
Chỗ dựa của “chiến tranh đặc biệt” là ngụy quân, ngụy quyền và ấp chiến lược.
– Để thực hiện chiến tranh đặc biệt đế quốc Mĩ đã:
+ Đề ra kế hoạch Xtalay-Taylo với nội dung chủ yếu là bình định miền Nam trong vòng 18 tháng bằng một loạt các biện pháp:
+ Tăng cường lực lượng và khả năng cơ động của quân nguỵ trong các cuộc hành quân tiêu diệt quân giải phóng, tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược”.
+ Đầu 1964, Mĩ đùng kế hoạch Giônxơn Mác Namara thay thế cho kế hoạch Xtalay – Taylo, đẩy mạnh chiến tranh đặc biệt nhằm bình định có trọng điểm miền Nam trong vòng hai năm.
– Thực hiện các kế hoạch nổi trên, Mĩ tăng cường viện trợ cho quân Diệm, đưa vào miền Nam nhiều cố vấn quân sự, vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại. Áp dụng những chiến thuật mới “Trực thăng vận”, “Thiết xa vận”. Xây dựng hệ thống “Ấp chiến lược” coi đây là quốc sách trong “chiến tranh đặc biệt” hòng biến miền Nam thành một trại tập trung khổng lồ, thực hiện cái gọi là “tát nước bắt cá” để đàn áp tiêu diệt phong trào cách mạng.
Như vậy, Mĩ đã dấn thêm một bước trong quá trình phiêu lưu quân sự xâm lược miền Nam. Tiến hành chiến tranh Đông Dương Mĩ áp dụng những thủ đoạn mới, nguy hiểm và dã man hơn hòng đạt được mục tiêu chiến lược của chúng ở miền Nam Việt Nam. Song đó đều là những thủ đoạn phi nghĩa nên không thể tránh khỏi sự thất bại đau đớn.
Miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
– Dưới sự lãnh đạo của Đảng, dưới ngọn cờ đoàn kết của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, quân dân miền Nam đã đẩy mạnh đấu tranh chống Mĩ và tay sai, kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị và binh vận, đánh địch trên cả 3 vùng chiến lược: miền núi, nông thôn đồng bằng và đô thị.
* Trên Mặt trận quân sự: quân ta đã giành thắng lợi mở đầu vang dội tại ấp Bắc (Mĩ Tho) vào ngày 2/1/1963. Ta đánh bại cuộc hành quân của 2000 quân ngụy có cố vấn Mĩ chỉ huy, có sự hỗ trợ của pháo binh, xe tăng máy bay.
Với trận này ta loại khỏi vùng chiến đấu 450 tên địch, bắn rơi 8 máy bay, bắn cháy 3 xe bọc thép. Từ đó dấy lên một phong trào “thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.
Với chiến thắng Ấp Bắc quân dân ta đã đánh bại chiến thuật “Trực thăng vận” của Mĩ Ngụy. Nó chứng minh rằng quân dân miền Nam cỏ khả năng đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
– Sau chiến thẳng Ấp Bắc, quân giải phóng nhanh chóng trưởng thành và ngày càng đánh lớn. Cuối 1964, quân dân Nam Bộ mở chiến dịch tấn công Đông Xuân (1964 – 1965) với trận mở màng vào Ấp Bình Giã (Bà Rịa) vào 12/1964. Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 1700 tên địch trong đó có 60 cố vấn Mĩ, thu và phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh của địch.
– Thừa thắng xông lên, quân dân miền Nam đã liên tiếp tấn công và giành được nhiều thắng lợi mới: Chiến thắng An Lão (Bình Định) (12.1964) Ba Gia (Quảng Ngãi) (6.1965) Đồng xoài (Biên Hoà) (8.1965).
Trên mặt trận chống “bình định”: cuộc đấu tranh giữa ta và địch diễn ra dai dẳng, quyết liệt giữa lập và phá Ấp chiến lược của địch, nhiều Ấp chiến lược trở thành làng chiến đấu của ta.
Trên mặt trận chính trị: Ở các đô thị và nhiều vùng nông thôn phong trào nổ ra mạnh mẽ. Đặc biệt là tại các thành phố như: Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn, phong trào đã thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, nhất là thanh niên, học sinh và phật tử.
Chính phong trào này đã góp phần làm lung lay ngụy quyền Sài Gòn, buộc Mĩ phải đi đến đào chính Ngô Đình Diệm vào ngày 1/11/1963.
Ý nghĩa là:
– Các sự kiện trên đã đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. Đánh bại “chiến tranh đặc biệt” là thắng lợi có ý nghĩa chiến lược thứ hai cho cách mạng miền Nam, đó cũng là thất bại thứ hai của đế quốc Mĩ và tay sai.
– Một lần nữa chứng minh rằng đường lối của Đảng trong cách mạng miền Nam là hoàn toàn sát hợp, sức mạnh quật khởi của quần chúng là vĩ đại.
– Thắng lợi này mở rộng và phát triển toàn diện thế chiến lược tiến công của cách mạng miền Nam, là cơ sở để nhân dân miền Nam tiến lên đập tan những kế hoạch chiến tranh mới của đế quốc Mĩ, giành thắng lợi hoàn toàn.