Nhân dân ở Hà Nội và tỉnh đồng bằng Bắc Kì đã kháng chiến chống Pháp như thế nào? (1873-1882)
0 bình luận về “Nhân dân ở Hà Nội và tỉnh đồng bằng Bắc Kì đã kháng chiến chống Pháp như thế nào? (1873-1882)”
Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 1882: – Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh sĩ đã chiến đấu và hi sinh đến người cuối cùng tại ô Quang Chưởng. – Tổng đốc Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu và đã anh dũng hy sinh. – Nhân dân chủ động kháng chiến ở Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình. – Trong trận Cầu Giấy (21/12/1873), tướng giặc là Gácniê tử trận. Thực dân Pháp hoang mang lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình Huế. – Hiệp ước 15/3/1874 (Giáp Tuất) được kí kết, quân Pháp rút khỏi Bắc Kì nhưng triều đình đã dâng toàn bộ sáu tỉnh Nam Kì cho Pháp.
Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 1882:
– Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh sĩ đã chiến đấu và hi sinh đến người cuối cùng tại ô Quang Chưởng.
– Tổng đốc Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu và đã anh dũng hy sinh.
– Nhân dân chủ động kháng chiến ở Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình.
– Trong trận Cầu Giấy (21/12/1873), tướng giặc là Gácniê tử trận. Thực dân Pháp hoang mang lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình Huế.
– Hiệp ước 15/3/1874 (Giáp Tuất) được kí kết, quân Pháp rút khỏi Bắc Kì nhưng triều đình đã dâng toàn bộ sáu tỉnh Nam Kì cho Pháp.
cho mình ctlhn nhé #yêu sử#
– Khi quân Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp như trận chiến đấu ở Ô Thanh Hà (Ô Quan Chưởng).
– Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta. Các căn cứ kháng chiến được hình thành ở Thái Bình, Nam Định…
– Ngày 21 – 12 – 1873, quân Pháp bị thất bại ở Cầu Giấy do sự phối hợp của Hoàng Tá Viêm với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc, Gác-ni-ê bị giết.
=> Thực dân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi, hăng hái đánh giặc
– Song triều đình Huế lại kí Hiệp ước Giáp Tuất (15 – 3 – 1874). Pháp rút quân khỏi Bắc Kì; triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
=> Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.