0 bình luận về “nhận xét gì cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933”
Nhận xét về hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933:
– Về kinh tế:
+ Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản.
+ Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn.
– Về chính trị – xã hội:gây nên những bất ổn về chính trị, xã hội. Những cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra khắp các nước.
– Về quan hệ quốc tế:
+ Hình thành hai khối đế quốc đối lập: một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
+ Diễn ra cuộc chạy đua vũ trang ráo riết, báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.
+ Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn.
– Về chính trị – xã hội:gây nên những bất ổn về chính trị, xã hội. Những cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra khắp các nước.
– Về quan hệ quốc tế:
+ Hình thành hai khối đế quốc đối lập: một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
+ Diễn ra cuộc chạy đua vũ trang ráo riết, báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Nhận xét về hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933:
– Về kinh tế:
+ Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản.
+ Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn.
– Về chính trị – xã hội: gây nên những bất ổn về chính trị, xã hội. Những cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra khắp các nước.
– Về quan hệ quốc tế:
+ Hình thành hai khối đế quốc đối lập: một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
+ Diễn ra cuộc chạy đua vũ trang ráo riết, báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cuoc-khung-hoang-kinh-te-1929-c86a10909.html#ixzz6EwRfEa5g
Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933:
– Về kinh tế:
+ Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản.
+ Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn.
– Về chính trị – xã hội: gây nên những bất ổn về chính trị, xã hội. Những cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra khắp các nước.
– Về quan hệ quốc tế:
+ Hình thành hai khối đế quốc đối lập: một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
+ Diễn ra cuộc chạy đua vũ trang ráo riết, báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.