Nhận xét nào sau đây là sai? A: Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy. B: Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là ph

Nhận xét nào sau đây là sai?
A:
Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy.
B:
Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng hóa hợp.
C:
Đốt cháy hidro trong khí oxi là phản ứng phân hủy
D:
Đốt cháy cacbon trong khí oxi dư là phản ứng trao đổi
2
Nhận xét nào sau đây là đúng?

A:
Không khí chỉ bị ô nhiễm ở một vùng, không lây lan ra nơi khác.
B:
Không khí là hợp chất của hai nguyên tố là oxi và nitơ.
C:
Không khí là hỗn hợp của nhiều chất trong đó chủ yếu là khí oxi, khí nitơ…
D:
Không khí chứa oxi nhiều hơn nitơ.
3
Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là axit?
A:
HCl, NaOH, H2 SO4
B:
HCl, CH4 , H2 SO4 .
C:
HCl, Ca(OH)2 , H2 SO4 .
D:
HCl, HNO3 , H2 SO4 .
4
Cho 23 gam Na tác dụng hết với H2 O. Khối lượng m của NaOH thu được sau phản ứng là
A:
40 (g).
B:
4 (g).
C:
80 (g).
D:
20 (g).
5
Photpho cháy trong khí oxi theo phản ứng sau:
P + O2 →P2 O5
Có bao nhiêu gam P2 O5 thu được nếu đốt cháy hoàn toàn 248 gam P?

A:
142 gam.
B:
284 gam.
C:
280 gam.
D:
568 gam.
6
Khi cacbon cháy trong không khí thì xảy ra phản ứng hóa học sau: C + O2 → CO2
Có bao nhiêu gam C phản ứng đủ với 2,24 lít khí O2 (đktc)?
A:
12 gam.
B:
24 gam.
C:
1,2 gam.
D:
2,4 gam.
7
Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A:
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí hidro trong khí oxi vừa đủ thấy có 0,5 mol nước tạo thành.
B:
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol khí hidro trong khí oxi vừa đủ thấy có 0,1 mol nước tạo thành.
C:
Khi đốt cháy khí hidro trong oxi, cứ 1 mol khí hidro tác dụng vừa hết với 1 mol khí oxi.
D:
Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol khí hidro cần vừa đủ 0,5 mol khí oxi.
8
Phản ứng hóa học nào sau đây viết đúng?
A:
H
2
+2
O
2
t
o

2
H
2
O
B:
H
2
+
O
2
t
o

2
H
2
O
C:
2
H
2
+
O
2
t
o

H
2
O
D:
2
H
2
+
O
2
t
o

2
H
2
O
9
Tính chất nào sau đây không phải của nước?
A:
Tác dụng được với oxi.
B:
Sôi ở 100o C, hóa rắn ở 0o C (ở điều kiện áp suất bằng 1 atm).
C:
Hòa tan được nhiều chất.
D:
Là chất lỏng, không màu.
10
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi từ hóa chất nào sau đây?
A:
CaCO3 .
B:
KMnO4 .
C:
Fe3 O4 .
D:
H2 O.
11
Dãy nào sau đây gồm các chất đều là oxit?
A:
FeO, CaCO3 , Na2 O
B:
CaO, MnO2 , BaSO4
C:
Al2 O3 , CaO, MgO
D:
MgO, NaOH, Al2 O3
12
Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A:
Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao.
B:
Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại.
C:
Oxi cần thiết cho sự sống.
D:
Oxi không có mùi và vị.
13
Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là bazơ?
A:
NaOH, HCl, Mg(OH)2 .
B:
KOH, Al(OH)3 , Cu(OH)2 .
C:
KOH, NaOH, H2 SO4
D:
CaO, Ba(OH)2 , H2 SO4 .
14
Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro?
A:
Mg, Al, Fe.
B:
Mg, Fe, Ag.
C:
Mg, Zn, Cu.
D:
Ag, Cu, Hg.
15
Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?
A:
CaC
O
3
t
o

CaO+C
O
2
B:
2Mg+
O
2
t
o

2
MgO
C:
2KCl
O
3
t
o

2
KCl+3
O
2
D:
Zn+2HCl

ZnC
l
2
+
H
2

16
Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước. Đó là do oxi có tính chất nào?

A:
Khí oxi không màu, không mùi.
B:
Khí oxi hóa lỏng ở -183o C.
C:
Khí oxi nặng hơn không khí.
D:
Khí oxi ít tan trong nước.
17
Khí H2 được dùng làm nhiên liệu vì:

A:
Phản ứng giữa H2 và oxit kim loại tỏa nhiều nhiệt.
B:
Khí H2 cháy tỏa nhiều nhiệt.
C:
H2 kết hợp với O2 tạo ra nước.
D:
H2 là khí nhẹ nhất.
18
Dãy nào gồm các chất phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường?

A:
Na, K2 O, N2 O5 .
B:
NaOH, P2 O5 .
C:
CO, CO2 , SO3 .
D:
HCl, CaO.
19
Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là muối?
A:
FeCl3 , NaOH, BaSO4
B:
NaHCO3 , Ca3 (PO4 )2 , CuSO4 .
C:
NaCl, CaCO3 , H2 SO4 .
D:
KCl, MgO, NaH2 PO4 .
20
Dãy nào sau đây có thể làm dung môi để hòa tan các chất?
A:
Nước, xăng.
B:
Nước, muối ăn.
C:
Đá vôi, muối ăn.
D:
Nước, đường kính trắng.
21
Chất nào sau đây có thể tan được trong nước?
A:
HCl
B:
Cu(OH)2
C:
Al2 O3
D:
CaCO3
22
Quá trình nào dưới đây làm tăng lượng oxi trong không khí?
A:
Sự quang hợp của cây xanh.
B:
Sự cháy của than, củi, bếp ga.
C:
Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt.
D:
Sự hô hấp của động vật.
23
Tính thể tích V của khí O2 (đktc) sinh ra khi nhiệt phân hoàn toàn 12,25 gam KClO3 có xúc tác thích hợp.
A:
V = 4,48 lít.
B:
V = 2,24 lít.
C:
V = 3,36 lít.
D:
V = 1,12 lít.
24
Cho 2,24 lít khí H2 (đktc) tác dụng vừa đủ với CuO (đun nóng). Khối lượng Cu tạo thành sau phản ứng là
A:
3,2 (g).
B:
6,4 (g).
C:
1,6 (g).
D:
4,8 (g).
25
Để một thanh sắt trong không khí một thời gian thì thấy khối lượng thanh sắt tăng thêm 3,2 gam. Giả sử khi để trong không khí, sắt chỉ tác dụng với oxi. Thể tích V của khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng với sắt.
A:
V = 3,36 lít.
B:
V = 4,48 lít.
C:
V = 2,24 lít.
D:
V = 1,12 lít.
Giup vs mk can gap

0 bình luận về “Nhận xét nào sau đây là sai? A: Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy. B: Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là ph”

  1. 1. B, C, D.

    2. C: Không khí là hỗn hợp của nhiều chất trong đó chủ yếu là khí oxi, khí nitơ…

    3. D: \(HCl,{\rm{ }}HN{O_3},{\rm{ }}{H_2}S{O_4}.\)

    4. A: 40 (g).

    5. D: 568 gam.

    6. C: 1,2 gam.

    7. B, D. 

    8. D: \({\rm{2}}{H_2} + {O_2} \to 2{H_2}O\)

    9. A: Tác dụng được với oxi.

    10. B: $KMnO_4$ .

    11. C: $Al_2O_3$ , CaO, MgO

    12. B: Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại.

    13. B: \(KOH,{\rm{ }}Al{\left( {OH} \right)_3}{\rm{ }},{\rm{ }}Cu{\left( {OH} \right)_2}{\rm{ }}\)

    14. A: Mg, Al, Fe.

    15. B: \(2Mg + {\rm{ }}{O_2}{\rm{ }} \to {\rm{ }}2{\rm{ }}MgO\)

    16. D: Khí oxi ít tan trong nước.

    17. B: Khí $H_2$ cháy tỏa nhiều nhiệt.

    18. A: \(Na,{\rm{ }}{K_2}O,{\rm{ }}{N_2}{O_5}\)

    19. B: \(NaHC{O_3},C{a_3}{(P{O_4})_2},CuS{O_4}\)

    20. A: Nước, xăng.

    21. A: HCl

    22. A: Sự quang hợp của cây xanh.

    23. C: V = 3,36 lít.

    24. B: 6,4 (g).

    25. C: V = 2,24 lít.

    Bình luận
  2. 1-B , C , D

    2-B

    3-D ( CÁC ĐÁP ÁN CÒN LJ ĐỀU KO CÓ oxi)

    4- A

    Vì:nNA= 23/23=1 mol

    pthh: na +h2o ->naoh =h2

              1———->1      mol

    mNAOH= 40.1=40 g

    5-D

    6-C

    7-B

    Dựa vào phương trình này:

    2H2 + O2 → 2H2O

    8-C

    9-A

    10-B

    11-A

    12-B

    13-A

    14-A

    15-B

    16-

    17-B

    18-A

    19-B

    20-A

    21-A

    22-A ( hấp thụ khí CO2 thải ra khí O2, nên làm cho lượng oxi không bị giảm.)

    23-C

    24-B

    CuO + H2 —> Cu + H2O

    Ta có: nCu=nH2=2,24/22,4=0,1 mol

    -> mCu=0,1.64=6,4 gam

    25-C

    Khối lượng thanh sắt tăng do có oxi bám vào thanh sắt

    => m tăng= m oxi

    nO2==0,1

    VO2=0,1.22,4=2,24lit

     

    Bình luận

Viết một bình luận