Nhận xét tình hình kinh tế của nước ta ở thế kỉ XVI-XVIII

Nhận xét tình hình kinh tế của nước ta ở thế kỉ XVI-XVIII

0 bình luận về “Nhận xét tình hình kinh tế của nước ta ở thế kỉ XVI-XVIII”

  1. * nông nghiệp:

    – đàng ngoài:

    + chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm tới khai hoang và đê điều

    + ruộng công bị cường hào đem cầm cố

    + nông nghiệp mất mùa, ngưng trệ, đói kém

    => nông nghiệp không được quan tâm

    – đàng trong:

    + chính quyền khuyến khích khai hoang và lập làng mới

    + nhờ điều kiện thuận lợi và khai hoang nên nông nghiệp rất phát triển

    + năm 1698 đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh

    => nông nghiệp phục hồi và phát triển

    * thủ công nghiệp:

    – thế kỉ XVII xuất hiện nhiều làng nghề thủ công, nỏi tiếng là Bình Gốm Bát Tràng

    – nghề dệt ở La Khê (Hà Nội), rèn sắt ở Nho Lâm

    => thủ công nghiệp ngày càng phát triển 

    * thương nghiệp:

    – buôn bán phát triển nhất là các vùng đồng bằng và ven biển- do chính sách hạn chế của chúa Trịnh và Nguyễn vì vậy nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần

    => buôn bán được mở rộng và phát triển tuy sau thế kỉ XVII bị suy tàn dần

    => nhận xét : kinh tế được phục hồi và phát triển tuy có một số hạn chế như đàng ngoài không chú trọng, quan tâm nông nghiệp, thành thị suy tàn dầ

    Bình luận
  2. * nông nghiệp:

    – đàng ngoài:

    + chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm tới khai hoang và đê điều

    + ruộng công bị cường hào đem cầm cố

    + nông nghiệp mất mùa, ngưng trệ, đói kém

    => nông nghiệp không được quan tâm

    – đàng trong:

    + chính quyền khuyến khích khai hoang và lập làng mới

    + nhờ điều kiện thuận lợi và khai hoang nên nông nghiệp rất phát triển

    + năm 1698 đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh

    => nông nghiệp phục hồi và phát triển

    * thủ công nghiệp:

    – thế kỉ XVII xuất hiện nhiều làng nghề thủ công, nỏi tiếng là Bình Gốm Bát Tràng

    – nghề dệt ở La Khê (Hà Nội), rèn sắt ở Nho Lâm

    => thủ công nghiệp ngày càng phát triển 

    * thương nghiệp:

    – buôn bán phát triển nhất là các vùng đồng bằng và ven biển

    – xuất hiện thêm một số đô thị: Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh)

    – do chính sách hạn chế của chúa Trịnh và Nguyễn vì vậy nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần

    => buôn bán được mở rộng và phát triển tuy sau thế kỉ XVII bị suy tàn dần

    => nhận xét : kinh tế được phục hồi và phát triển tuy có một số hạn chế như đàng ngoài không chú trọng, quan tâm nông nghiệp, thành thị suy tàn dần

    Bình luận

Viết một bình luận