Nhận xét và so sánh với bộ máy chính quyền thời Tiền Lê
0 bình luận về “Nhận xét và so sánh với bộ máy chính quyền thời Tiền Lê”
Tổ chức chính quyền.
+ Bộ máy cai trị ở trung ương: vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có thái sư, đại sư và quan lại gồm hai ban văn, võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các nơi quan trọng.
+ Cả nước chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu.
+ Xây dựng quân đội (10 đạo và hai bộ phận cấm quân và quân địa phương.
– Nhận xét: nhà Tiền Lê đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ. Đây là sự hoàn thiện chính quyền ở trung ương, chia lại đơn vị hành chính cả nước, chú trọng xây dựng quân đội…
Tổ chức chính quyền.
+ Bộ máy cai trị ở trung ương: vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có thái sư, đại sư và quan lại gồm hai ban văn, võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các nơi quan trọng.
+ Cả nước chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu.
+ Xây dựng quân đội (10 đạo và hai bộ phận cấm quân và quân địa phương.
– Nhận xét: nhà Tiền Lê đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ. Đây là sự hoàn thiện chính quyền ở trung ương, chia lại đơn vị hành chính cả nước, chú trọng xây dựng quân đội…
Nội dung
Nhà Đinh – Tiền Lê
Nhà Lê
Tổ chức bộ máy nhà nước
Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua có ba ban: ban văn, ban võ, tăng ban.
Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua là 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) và các cơ quan chuyên môn giúp việc
Chính quyền địa phương
Chia cả nước thành 10 đạo
– Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti: trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh (đô ti, thừa ti, hiến ti).
– Dưới đạo là Phủ, huyện, châu, xã.
Nhận xét
Bộ máy nhà nước quân chủ sơ khai.
Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ.