Nhận xét về chế độ ngoại thương của triều Nguyễn (nguyễn ánh) Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến như thế nào

Nhận xét về chế độ ngoại thương của triều Nguyễn (nguyễn ánh)
Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến như thế nào

0 bình luận về “Nhận xét về chế độ ngoại thương của triều Nguyễn (nguyễn ánh) Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến như thế nào”

  1. @fish

    Nhận xét về chế độ ngoại thương của triều Nguyễn (nguyễn ánh)

    ->   Nếu nói về ngoại thương nhà Nguyễn không buôn bán với các nước tàu phương Tây mà chỉ quý trọng Nhà Tang là Trung Quốc chỉ buôn bán với mỗi mình nước đó còn những các nước phương tây khác nhà Nguyễn không Buôn bán . Về sau còn thực hiên biện pháp *bế quan tỏa cảnh *gây ra hậu quả trái với quy luật hiện tại càng làm hối thúc việc quân Pháp xâm lược nước ta đồng thời còn ngăn cản việc giao lưu giữa các nước

    Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến như thế nào

    giữa năm 1802 Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng ra Thăng Long triều đại Tây Sơn chấm trước

    năm 1802 Nguyễn Ánh Gia Long Thọ Phú Sơn làm kinh Đô lập ra nhà Nguyễn năm 1806 lên ngôi hoàng đế

    nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền nhận xét hệ thống hành chính được xây dựng chặt chẽ gọn nhẹ chưa từng có việc chia nước ta thành 30 tỉnh và một phủ thuộc trực là cơ sở để phân tách các tỉnh thuộc ngày nay 

    -> Quân đội gồm nhiều binh chủng có hệ thống thành trì vững chắc 

    Nguyễn ban hành luật Gia Long quan tâm và củng cố quân đội 

    #hoctot

    no copy

    xin hay nhất a

    Bình luận
  2. xx

    – Nhà Nguyễn dần thu hẹp các hoạt động của thương nhân phương Tây mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng, nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy định.

    – Về sau, Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách “ bế quan tỏa cảng”, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.

    xx

    – Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.

    – Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long). 

    – Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.

    – Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.

    => Tăng cường tính tập quyền của nhà nước từ trung ương đến địa phương.

    Bình luận

Viết một bình luận