nhận xét về cuộc kháng chiến chống pháp của nhân dân đà nẵng ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX)

nhận xét về cuộc kháng chiến chống pháp của nhân dân đà nẵng ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX)

0 bình luận về “nhận xét về cuộc kháng chiến chống pháp của nhân dân đà nẵng ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX)”

  1.  sau 18 tháng đánh chiếm Đà Nẵng (từ 1-9-1858 đến 23-3-1860), Page – thiếu tướng Tổng chỉ huy liên quân Pháp – Tây Ban Nha – được lệnh của Chính phủ Pháp rút hết quân ra khỏi Đà Nẵng để đưa sang hỗ trợ cho chiến trường Trung Quốc. Trước khi rút quân, Page ra lệnh đốt hết các đồn trại ở Sơn Trà, An Hải, Điện Hải, Trà Úc và đành phải để lại một nghĩa địa và hàng trăm nấm mồ quân xâm lược nằm rải rác trên bán đảo Sơn Trà. Đây là nghĩa địa quân xâm lược duy nhất còn tồn tại đến ngày nay ở nước ta. Có thể coi đây là thắng lợi lớn và duy nhất của quân và dân ta ở mặt trận Đà Nẵng trong hơn một phần tư thế kỷ chống xâm lược từ 1858 đến 1884.

    Bình luận
  2. – Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.

    – Nhân dân 1 lòng chống trả → Gây nhiều tổn thất cho địch

    – Sử dụng kế sách vườn không nhà trống 

    – Làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp.

    Xin hay nhất

    Bình luận

Viết một bình luận