– Hàng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.
* Nhận xét:
– Thể hiện thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
– Đây cũng là lời răn đe, bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
– Giống: Quân đội thời nhà Lê được tổ chức giống thời Lý – Trần theo chế độ “ngụ binh ư nông”, được tổ chức chặt chẽ, luyện tập võ nghệ hằng năm, có năng lực chiến đấu bảo vệ toàn vẹn lãnh thồ của Tổ quốc.
– Khác:
+ So với thời Trần, quân đội thời Lê sơ không có quân đội của các vương hầu, quý tộc.
+ Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội.
+ Quân đội thời Lê sơ có thêm các binh chủng: tượng binh, kị binh.
Đặc điểm tổ chức quân đội thời Lê Sơ: -Thực hiện chính sách Ngụ binh ư nông. – Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và Quân địa phương: bộ binh,thủy binh,tượng và nghị binh. -Vũ khí: đao,kiếm,cung tên,hỏa đồng,hỏa pháo. Kiên quyết bảo vệ vùng biên giới Tổ quốc. Đặc điểm tổ chức quân đội thời Trần: -Quân đội tuyển chọn theo chính sách “ngụ binh ư nông”, “quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông”. Học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ. -Bố trí tướng giỏi đóng quân ở các vùng hiểm yếu. Nhất là vùng biên giới phía Bắc. Giống nhau: -Đều tuyển chọn theo chính sách “ngụ binh ư nông”. -Đề cao giữ gìn và bảo vệ chủ quyền quốc gia. Khác nhau: -Thời Lê Sơ: + Bộ máy tố chức quân đội gồm 2 bộ phận.(Có sự sắp đặt) + Vũ khí đa dạng,sắt bén. -Thời Trần: + Bộ máy tổ chức quân đội không có sự sắp đặt. + Vũ khí thô sơ: cuốc,cày,…..
* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:
– Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”
– Quân đội có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
– Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
– Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
– Hàng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.
* Nhận xét:
– Thể hiện thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
– Đây cũng là lời răn đe, bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
– Giống: Quân đội thời nhà Lê được tổ chức giống thời Lý – Trần theo chế độ “ngụ binh ư nông”, được tổ chức chặt chẽ, luyện tập võ nghệ hằng năm, có năng lực chiến đấu bảo vệ toàn vẹn lãnh thồ của Tổ quốc.
– Khác:
+ So với thời Trần, quân đội thời Lê sơ không có quân đội của các vương hầu, quý tộc.
+ Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội.
+ Quân đội thời Lê sơ có thêm các binh chủng: tượng binh, kị binh.
Đặc điểm tổ chức quân đội thời Lê Sơ:
-Thực hiện chính sách Ngụ binh ư nông.
– Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và Quân địa phương: bộ binh,thủy binh,tượng và nghị binh.
-Vũ khí: đao,kiếm,cung tên,hỏa đồng,hỏa pháo. Kiên quyết bảo vệ vùng biên giới Tổ quốc.
Đặc điểm tổ chức quân đội thời Trần:
-Quân đội tuyển chọn theo chính sách “ngụ binh ư nông”, “quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông”. Học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ.
-Bố trí tướng giỏi đóng quân ở các vùng hiểm yếu. Nhất là vùng biên giới phía Bắc.
Giống nhau:
-Đều tuyển chọn theo chính sách “ngụ binh ư nông”.
-Đề cao giữ gìn và bảo vệ chủ quyền quốc gia.
Khác nhau:
-Thời Lê Sơ:
+ Bộ máy tố chức quân đội gồm 2 bộ phận.(Có sự sắp đặt)
+ Vũ khí đa dạng,sắt bén.
-Thời Trần:
+ Bộ máy tổ chức quân đội không có sự sắp đặt.
+ Vũ khí thô sơ: cuốc,cày,…..