Nhận xét việc cấm nghề ca hát không được đi học,đi thi của các vua thời Lê Sơ
0 bình luận về “Nhận xét việc cấm nghề ca hát không được đi học,đi thi của các vua thời Lê Sơ”
– Vì người làm nghề ca hát đó nếu được đi học thì họ sẽ đi học và sẽ truyền dòng nhạc của mình vào lớp học, thầy giáo như thế làm “ô uế” trường học, gây “dâm tục”, không văn hóa (vì triều đình từ khi áp dụng nhạc cung đình của Lương Đăng vào thì vua bảo bỏ dòng nhạc này đi vì cho rằng khi nghe dòng nhạc này, người ta sẽ bị mê muội đi, có hành động không đúng đắn với chính quyền, nhân dân) gây tổn hại đến văn hóa Việt Nam vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo (thời Lê thánh tông).
Người xưa theo quan điểm Nho giáo, rằng những người làm nghề ca hát bị coi là thành phần lười biếng của xã hội, chỉ rong chơi ca hát nên họ cho rằng những người đó đánh khinh không được xếp vào loại công dân hữu ích.
⇒ Việc không được đi học, đi thi là điều thiệt thòi rất lớn đối với những người xuất thân từ con nhà làm nghề ca hát, cũng là tổn thất cho nền văn hoá đương thời.
– Vì người làm nghề ca hát đó nếu được đi học thì họ sẽ đi học và sẽ truyền dòng nhạc của mình vào lớp học, thầy giáo như thế làm “ô uế” trường học, gây “dâm tục”, không văn hóa (vì triều đình từ khi áp dụng nhạc cung đình của Lương Đăng vào thì vua bảo bỏ dòng nhạc này đi vì cho rằng khi nghe dòng nhạc này, người ta sẽ bị mê muội đi, có hành động không đúng đắn với chính quyền, nhân dân) gây tổn hại đến văn hóa Việt Nam vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo (thời Lê thánh tông).
Trả lời:
Người xưa theo quan điểm Nho giáo, rằng những người làm nghề ca hát bị coi là thành phần lười biếng của xã hội, chỉ rong chơi ca hát nên họ cho rằng những người đó đánh khinh không được xếp vào loại công dân hữu ích.
⇒ Việc không được đi học, đi thi là điều thiệt thòi rất lớn đối với những người xuất thân từ con nhà làm nghề ca hát, cũng là tổn thất cho nền văn hoá đương thời.
~잘 공부하세요~
@su