Nhanh ạ. Bài 1, Tìm dư khi chia `x^{99}+x^{55}+x^{11}+x+7` cho: a, `x+1` b, `x^2+1` Bài 2: Tìm dư khi chia các đa thức `f(x)=x^{50}+x^{49}+…+x^2+x

Nhanh ạ.
Bài 1,
Tìm dư khi chia `x^{99}+x^{55}+x^{11}+x+7` cho:
a, `x+1`
b, `x^2+1`
Bài 2: Tìm dư khi chia các đa thức `f(x)=x^{50}+x^{49}+…+x^2+x+1` cho `x^2-1`

0 bình luận về “Nhanh ạ. Bài 1, Tìm dư khi chia `x^{99}+x^{55}+x^{11}+x+7` cho: a, `x+1` b, `x^2+1` Bài 2: Tìm dư khi chia các đa thức `f(x)=x^{50}+x^{49}+…+x^2+x”

  1. Bài 1:

    $f(x) = x^{99} + x^{55} + x^{11} + x + 7$

    a) Gọi $R$ là số dư của phép chia $f(x)$ cho $x + 1$

    Áp dụng định lý Bézout

    Ta được:

    $R = f(-1) = (-1)^{99} + (-1)^{55} + (-1)^{11} + (-1) + 7 = 3$

    b) Ta có:

    $f(x) = x^{99} + x^{55} + x^{11} + x + 7$

    $= x^{99} – x^3 + x^{55} – x^3 + x^{11} – x^3 + 3x^3 + 3x – 2x 7$

    $= x^3(x^{96} – 1) + x^3(x^{52} – 1) + x^3(x^{8} – 1) + 3x(x^2 +1) – 2x + 7$

    Ta có: $x^{96} – 1 = (x^4)^{24} – 1 \, \,\vdots \, \, x^4 – 1$

    Mà $x^4 – 1 \,\, \vdots \,\,x^2 + 1$

    nên $x^{96} – 1 \,\, \vdots \,\,x^2 + 1$

    Tương tự: $x^{52} – 1 = (x^4)^{13} – 1\,\, \vdots \,\,x^2 + 1$

    $x^{8} – 1 = (x^4)^2 – 1 \,\, \vdots \,\,x^2 + 1$

    Do đó: $x^3(x^{96} – 1) + x^3(x^{52} – 1) + x^3(x^{8} – 1) + 3x(x^2 +1) \,\, \vdots \,\,x^2 + 1$

    Vậy phần dư của phép chia $f(x)$ cho $x^2 + 1$ là $-2x + 7$

    Bài 2:

    $f(x) = x^{50} + x^{49} + \dots + x +1$

    Gọi $R = ax + b$ là phần dư của phép chia $f(x)$ cho $x^2 -1$

    Áp dụng định lý Bézout ta được:

    $\begin{cases}R = f(-1) = – a + b\\R = f(1) = a + b\end{cases}$

    $\Leftrightarrow \begin{cases}- a + b = 1\\a + b = 51\end{cases}$

    $\Leftrightarrow \begin{cases}a = 25\\b = 26\end{cases}$

    Vậy phần dư của phép chia $f(x)$ cho $x^2 – 1$ là $25x + 26$

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     bài 1:

    a) f(x)=`x^99+x^55+x^11+x+7`

    theo định lý bezout thì

    `f(-1)=(-1)^99+(-1)^55+(-1)^11-1+7`

    `=-1-1-1-1+7=3`

    vậy `x^99+x^55+x^11+x+7` chia cho x+1 dư 3

    b) ta có: `x^99+x^55+x^11+x+7=(x^99+x)+(x^55+1)+(x^11+1)-2x+7`

    `=x(x^98+1)+x(x^54+1)+x(x^10+1)-2x+7`

    `=x[(x^2)^49+1]+x[(x^2)^27+1]+x[(x^2)^5+1]-2x+7`

    do `(x^2)^49+1` chia hết cho`x^2+1`

    `(x^2)^27+1` chia hết cho `x^2+1`

    `(x^2)^5+1` chia hết cho `x^2+1`

    ⇒`x^99+x^55+x^11+x+7` chia cho `x^2+1` dư -2x+7

    bài 2:

    `f(x)=x^50+x^49+…+x^2+x+1`

    `f(x)=(x^50-1)+(x^49-x)+…+(x^2-1)-18x-24`

    `f(x)=[(x^2)^25-1]+x[(x^2)^24-1]+….+(x^2-1)-18x-24`

    do `(x^2)^25-1`chia hết cho `x^2-1`

    `(x^2)^24-1`chia hết cho `x^2-1`

    …..

    `(x^2-1)`chia hết cho `x^2-1`

    ⇒f(x) chia cho `x^2-1` dư -18x-24

    Bình luận

Viết một bình luận