Những biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng tốt nhất và vì sao?
0 bình luận về “Những biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng tốt nhất và vì sao?”
1. Biện pháp kỹ thuật:
Biện pháp kỹ thuật là một trong những biện pháp phòng trừ chủ yếu nhất. vệ sinh vườn, bón phân, tưới nước, bảo vệ thực vật,…
Vệ sinh vườn: phá hủy nơi ẩn nấp của sâu bệnh.
Phân bón, tưới tiêu: giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt nâng cao khả năng kháng bệnh.
Kiểm tra thường xuyên: nhằm phát hiện sâu bệnh kịp thời.
Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện.
Nhược điểm: hiệu quả khá lâu, khó ngăn chặn khi sâu, bệnh phát triển thành dịch.
Xem thêm: cách phòng trừ tuyệt đối bệnh vàng lá thối rễ tại đây.
2. Biện pháp sinh học:
Là biện pháp sử dụng vi sinh vật, các sản phẩm vi sinh để ngăn chặn dịch hại và giảm thiệt hại do sâu, bệnh gây ra. Tham khảo phương pháp cải tạo đất phòng trừ nấm bệnh gây hại tại đây
Ưu điểm: sử dụng an toàn, thân thiện với môi trường.
Nhược điểm: khó áp dụng và chuyển đổi, có ảnh hưởng bởi thiên nhiên.
3. Chọn giống kháng sâu, bệnh:
Là biện pháp sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu hoặc hạn chế, ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại.
Ưu điểm: không gây hại đến môi trường.
Nhược điểm: tạo giống khó khăn, giống còn hạn chế.
4. Biện pháp tác động cơ giới, vật lý:
Đây là biện pháp quan trọng. Cụ thể là các biện pháp như bẫy ánh sáng, mùi vị, bắt vợt hoặc bằng tay,…
Ưu điểm: diệt trừ dịch hại trực tiếp, dễ tiến hành.
Nhược điểm: khó thực hiện với dịch lớn.
5. Biện pháp điều hòa:
Là biện pháp giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở một mức độ nhất định nhằm giữ cân bằng sinh thái.
Ưu điểm: Giữ cân bằng sinh thái.
Nhược điểm: đòi hỏi kiến thức rộng hơn, hiểu rõ về hệ sinh thái cây trồng
1. Biện pháp kỹ thuật:
Biện pháp kỹ thuật là một trong những biện pháp phòng trừ chủ yếu nhất. vệ sinh vườn, bón phân, tưới nước, bảo vệ thực vật,…
Vệ sinh vườn: phá hủy nơi ẩn nấp của sâu bệnh.
Phân bón, tưới tiêu: giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt nâng cao khả năng kháng bệnh.
Kiểm tra thường xuyên: nhằm phát hiện sâu bệnh kịp thời.
Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện.
Nhược điểm: hiệu quả khá lâu, khó ngăn chặn khi sâu, bệnh phát triển thành dịch.
Xem thêm: cách phòng trừ tuyệt đối bệnh vàng lá thối rễ tại đây.
2. Biện pháp sinh học:
Là biện pháp sử dụng vi sinh vật, các sản phẩm vi sinh để ngăn chặn dịch hại và giảm thiệt hại do sâu, bệnh gây ra. Tham khảo phương pháp cải tạo đất phòng trừ nấm bệnh gây hại tại đây
Ưu điểm: sử dụng an toàn, thân thiện với môi trường.
Nhược điểm: khó áp dụng và chuyển đổi, có ảnh hưởng bởi thiên nhiên.
3. Chọn giống kháng sâu, bệnh:
Là biện pháp sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu hoặc hạn chế, ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại.
Ưu điểm: không gây hại đến môi trường.
Nhược điểm: tạo giống khó khăn, giống còn hạn chế.
4. Biện pháp tác động cơ giới, vật lý:
Đây là biện pháp quan trọng. Cụ thể là các biện pháp như bẫy ánh sáng, mùi vị, bắt vợt hoặc bằng tay,…
Ưu điểm: diệt trừ dịch hại trực tiếp, dễ tiến hành.
Nhược điểm: khó thực hiện với dịch lớn.
5. Biện pháp điều hòa:
Là biện pháp giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở một mức độ nhất định nhằm giữ cân bằng sinh thái.
Ưu điểm: Giữ cân bằng sinh thái.
Nhược điểm: đòi hỏi kiến thức rộng hơn, hiểu rõ về hệ sinh thái cây trồng
– Cày bừa, tiêu hủy tàn dư cây trồng: Tạo môi trường không thuận lợi, phá hủy tàn dư của nguồn bệnh.
– Tưới tiêu hợp lí, gieo trồng đúng thời vụ: Để cây phát triển tốt để kháng được sâu bệnh.
– Luân canh cây trồng: Thay đổi môi trường sống của sâu bệnh hại.
Chúc bạn học xuất sắc!!!