Những câu nào dưới đây sử dụng phép nhân hoá? 6 điểm Cày đồng đang buổi ban trưa / Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Vì mây cho núi lên trời / Vì c

Những câu nào dưới đây sử dụng phép nhân hoá?
6 điểm
Cày đồng đang buổi ban trưa / Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Vì mây cho núi lên trời / Vì cơn gió thổi hoa cười với trăng.
Hồn tôi là một vườn hoa lá / Rất đậm hương và rộn tiếng chim.
Hôm nay xuân ốm dậy / Buồn như đông, nhợt nhạt mưa phùn.
Trong đoạn đầu của bài kí Cô Tô, tác giả chọn địa điểm quan sát từ đâu?
3 điểm
Đầu mũi đảo
Trên dốc cao
Nóc đồn Cô Tô
Bên giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo

0 bình luận về “Những câu nào dưới đây sử dụng phép nhân hoá? 6 điểm Cày đồng đang buổi ban trưa / Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Vì mây cho núi lên trời / Vì c”

  1. Vì mây cho núi lên trời / Vì cơn gió thổi hoa cười với trăng.(Hoa:cười vs trăng)

    Hôm nay xuân ốm dậy / Buồn như đông, nhợt nhạt mưa phùn.(Đông:buồn,mưa phùn:nhợt nhạt)

    Trong đoạn đầu của bài kí Cô Tô, tác giả chọn địa điểm quan sát từ :

    Nóc đồn Cô Tô(Nóc đồn là nơi……)

    Bình luận
  2. Những câu nào dưới đây sử dụng phép nhân hoá?

    $→$

    – Vì mây cho núi lên trời.

    → Từ “cho” là chỉ hoạt động con người.

    -Vì cơn gió thổi hoa cười với trăng.

    → Từ “cười” là chỉ hoạt động con người.

    – Hôm nay xuân ốm dậy

    → Từ “ốm” và “dậy” là chỉ hoạt động con người.

    – Buồn như đông, nhợt nhạt mưa phùn.

    →Từ “buồn” chỉ hoạt động con người.

    Trong đoạn đầu của bài kí Cô Tô, tác giả chọn địa điểm quan sát từ đâu?

    $→$Nóc đồn Cô Tô

    →  Để trả lời câu này, trong đoạn đầu tiên có câu:”Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm toàn cảnh đảo Cô Tô.” Có đề cập đến việc tác giả quan sát đảo Cô Tô trong đoạn này trên nóc đồn.

    $#Yumz$

    Bình luận

Viết một bình luận