Từ cuối thế kỷ XIX, các phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp của nhân dân Nam Định đã dần tạm lắng xuống. Thực dân Pháp đã về căn bản đã hoàn thành công cuộc bình định và bắt đầu thực hiện các chính sách cai trị và khai thác thuộc địa của chúng.
Trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, có những địa chủ thể hiện tinh thần yêu nước bằng cách hưởng ứng các phong trào đấu tranh chống Pháp, nhưng phần lớn vì lợi ích cá nhân nên ủng hộ trật tự thực dân nửa phong kiến, thậm chí sẵn sàng hợp tác với Pháp chống lại phong trào yêu nước.
Gồm 4 giai cấp tham gia cuộc đấu tranh:
Giai cấp nông dân
Giai cấp công nhân
Giai cấp tư sản
Giai cấp tiểu tư sản
Những biến đổi về kinh tế – xã hội và quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa Đông – Tây ở Nam Định đã dẫn đến những chuyển biến mới trong sinh hoạt văn hóa. Sự chuyển biến đó được biểu hiện rõ nét nhất trong sự hình thành nếp sống đô thị ở thành phố Nam Định. Nhưng mặt khác, quá trình đô thị hóa và việc du nhập lối sống phương Tây vào Thành Nam cũng làm nảy ra nhũng thói hư tật xấu mới như trộm cướp, đĩ điếm, nghiện hút…
Đến đầu thế kỷ XX ở Nam Định có một thành phố và chín huyện. Đó là thành phố Nam Định và các huyện: Mỹ Lộc, Vụ Bản, Ý Yên, Trực Ninh, Nam Trực, Xuân Trường, Giao Thủy, Nghĩa Hưng và Hải Hậu.
Về kinh tế
– Tích cực:
+ Làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân
+ Thành thị theo hướng hiện đại ra đời ⇒ Xuất hiện nền kinh tế hàng hóa
+ Xây dựng được hệ thống giao thông vận tải
– Tiêu cực:
+ Vơ vét sức người, sức của nhân dân thuộc địa
+ Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt
+ Nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ
+ Công nghiệp phát triển mất cân đối
⇒ Nền kinh tế cơ bản vẫn là nền sản xuất lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc
Về xã hội
– Xuất hiện thêm giai cấp tầng lớp mới:
+ Giai cấp địa chủ phong kiến: đầu hàng, làm tay sai cho giặc nhưng còn một số bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước
+ Giai cấp nông dân: Số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề ⇒ họ sẵn sàng hưởng ứng tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập
+ Tầng lớp tư sản: Bị chèn ép, chưa có tinh thần cách mạng
+ Tiểu tư sản thành thị: có trình độ học vấn cao, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia phong trào đấu tranh cứu nước
+ Công nhân: Đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ nhằm cải thiện đời sống
⇒ Đời sống nhân dân khổ cực, mâu thuẫn xã hội càng gay gắt
Mình gửi bài nha!
Mukuro
P/s: Cho mình xin câu trả lời hay nhất + 5 sao nha.
1. Chính sách cai trị của thực dân Pháp
Từ cuối thế kỷ XIX, các phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp của nhân dân Nam Định đã dần tạm lắng xuống. Thực dân Pháp đã về căn bản đã hoàn thành công cuộc bình định và bắt đầu thực hiện các chính sách cai trị và khai thác thuộc địa của chúng.
Trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, có những địa chủ thể hiện tinh thần yêu nước bằng cách hưởng ứng các phong trào đấu tranh chống Pháp, nhưng phần lớn vì lợi ích cá nhân nên ủng hộ trật tự thực dân nửa phong kiến, thậm chí sẵn sàng hợp tác với Pháp chống lại phong trào yêu nước.
Gồm 4 giai cấp tham gia cuộc đấu tranh:
Giai cấp nông dân
Giai cấp công nhân
Giai cấp tư sản
Giai cấp tiểu tư sản
Những biến đổi về kinh tế – xã hội và quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa Đông – Tây ở Nam Định đã dẫn đến những chuyển biến mới trong sinh hoạt văn hóa. Sự chuyển biến đó được biểu hiện rõ nét nhất trong sự hình thành nếp sống đô thị ở thành phố Nam Định. Nhưng mặt khác, quá trình đô thị hóa và việc du nhập lối sống phương Tây vào Thành Nam cũng làm nảy ra nhũng thói hư tật xấu mới như trộm cướp, đĩ điếm, nghiện hút…
Đến đầu thế kỷ XX ở Nam Định có một thành phố và chín huyện. Đó là thành phố Nam Định và các huyện: Mỹ Lộc, Vụ Bản, Ý Yên, Trực Ninh, Nam Trực, Xuân Trường, Giao Thủy, Nghĩa Hưng và Hải Hậu.