Những chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác lần 1 của thực dân Pháp? Cố gắng tóm gọn nhất có thể dùm 25/07/2021 Bởi Melody Những chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác lần 1 của thực dân Pháp? Cố gắng tóm gọn nhất có thể dùm
Những chuyển biến về kinh tế: -Tích cực: +Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập vào nước ta +Xuất hiện một số ngành công nghiệp +Giao thông vận tải được mở rộng -Tiêu cực: +Nông dân bị mất ruộng đất +Tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt +Không phát triển công nghiệp nặng +Kinh tế phụ thuộc nhiều vào Pháp Những chuyển biến về xã hội: -Địa chủ phong kiến: +Đại địa chủ:cấu kết và làm tay sai cho Pháp +Tiểu,trung địa chủ:có tinh thần yêu nước -Nông dân: +Bị tước đoạt ruộng dất,bị bóc lột và là lực lượng đông đảo nhất của các cuộc cách mạng -Tầng lớp tư sản là tầng lớp mới làm trung gian thầu khoán cho Pháp +Bị Pháp chèn ép,tiềm lực kinh tế còn non yếu -Tầng lớp tiểu tư sản là các học sinh,sinh viên,nhà văn,nhà báo +Cuộc sống bấp bênh,bị Pháp khinh rẻ và họ có ý thức dân tộc -Giai cấp công nhân xuất thân từ nông dân +Đa phần bị bóc lột và có tinh thần đấu tranh về quyền lực kinh tế Bình luận
2. Chính sách kinh tế – Nông nghiệp: + Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. + Phát canh thu tô – Công nghiệp: khai thác mỏ than và kim loại để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ như: sản xuất xi măng, gạch ngói – Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường bóc lột và đàn áp. – Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng hóa nước ngoài, => Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc, đời sống nhân dân khốn cùng. Xã hội : – Duy trì nền giáo dục phong kiến.- Mở một số trường học và cơ sở y tế, văn hoá, đưa tiếng Pháp vào chương trình học bắt buộc ở bậc Trung học. = > Những chính sách của thực dân Pháp đã tạo ra tầng lớp tay sai, kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt. @Mynz_68 Bình luận
Những chuyển biến về kinh tế:
-Tích cực:
+Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập vào nước ta
+Xuất hiện một số ngành công nghiệp
+Giao thông vận tải được mở rộng
-Tiêu cực:
+Nông dân bị mất ruộng đất
+Tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt
+Không phát triển công nghiệp nặng
+Kinh tế phụ thuộc nhiều vào Pháp
Những chuyển biến về xã hội:
-Địa chủ phong kiến:
+Đại địa chủ:cấu kết và làm tay sai cho Pháp
+Tiểu,trung địa chủ:có tinh thần yêu nước
-Nông dân:
+Bị tước đoạt ruộng dất,bị bóc lột và là lực lượng đông đảo nhất của các cuộc cách mạng
-Tầng lớp tư sản là tầng lớp mới làm trung gian thầu khoán cho Pháp
+Bị Pháp chèn ép,tiềm lực kinh tế còn non yếu
-Tầng lớp tiểu tư sản là các học sinh,sinh viên,nhà văn,nhà báo
+Cuộc sống bấp bênh,bị Pháp khinh rẻ và họ có ý thức dân tộc
-Giai cấp công nhân xuất thân từ nông dân
+Đa phần bị bóc lột và có tinh thần đấu tranh về quyền lực kinh tế
2. Chính sách kinh tế
– Nông nghiệp:
+ Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
+ Phát canh thu tô
– Công nghiệp: khai thác mỏ than và kim loại để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ như: sản xuất xi măng, gạch ngói
– Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường bóc lột và đàn áp.
– Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng hóa nước ngoài,
=> Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc, đời sống nhân dân khốn cùng.
Xã hội :
– Duy trì nền giáo dục phong kiến.- Mở một số trường học và cơ sở y tế, văn hoá, đưa tiếng Pháp vào chương trình học bắt buộc ở bậc Trung học.
= > Những chính sách của thực dân Pháp đã tạo ra tầng lớp tay sai, kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt.
@Mynz_68