– Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930 – 931) của Dương Đình Nghệ.
– Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.
* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa trên là:
– Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.
– Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.
các cuộc khởi nghĩa lớn: hai bà trưng, bà triệu, lý bí, mai thúc loan,phùng hưng
ý nghĩa: thể hiện ý chí đấu tranh giành độc lập, chủ quyền của nhân dân ta
* Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:
– Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).
– Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).
– Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).
– Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).
– Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).
– Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776 – 794).
– Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).
– Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930 – 931) của Dương Đình Nghệ.
– Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.
* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa trên là:
– Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.
– Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.
X