những đặc điểm giúp chim thích nghi với đời sống bay ? các động tác bay ở kiểu bay vỗ cánh và bay lượn
0 bình luận về “những đặc điểm giúp chim thích nghi với đời sống bay ? các động tác bay ở kiểu bay vỗ cánh và bay lượn”
*đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay – Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay. – Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh. – Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. – Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng. – Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ. – Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ. – Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
*các động tác bay ở kiểu bay vỗ cánh và bay lượn
Kiểu bay vỗ cánh:
-Đập cánh liên tục
-Khả năng bay chủ yếu phụ thuộc vào sự vỗ cánh
Kiểu bay lượn:
-Cánh đập chậm rãi, không liên tục,cánh không đập mà dang rộng
-Khả năng bay chủ yếu phụ thuộc vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi của luồng gió
*đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay
– Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
– Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
– Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
– Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
– Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
– Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
– Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
*các động tác bay ở kiểu bay vỗ cánh và bay lượn
Kiểu bay vỗ cánh:
-Đập cánh liên tục
-Khả năng bay chủ yếu phụ thuộc vào sự vỗ cánh
Kiểu bay lượn:
-Cánh đập chậm rãi, không liên tục,cánh không đập mà dang rộng
-Khả năng bay chủ yếu phụ thuộc vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi của luồng gió
-Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
-Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
-Chi sau : giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
-Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
-Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
-Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
-Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu)
-Đập cánh liên tục
-Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh
Kiểu bay lượn (hải âu)
-Cánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập
-Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió