Luận cương đã nêu lên nhiều vấn đề chiến lược cơ bản cho cách mạng Việt Nam. Luận cương chính trị đã có những đóng góp quan trọng về mặt lí luận cho cách mạng Việt Nam. Luận cương đã chỉ rõ mối quan hệ khăng khít giữa hai nhiệm vụ của cuộc cách mạng tư sản dân quyền và xác định những nội sung của phương pháp cách mạng. Vạch ra được con đường chống đế quốc và chống phong kiến một cách toàn diên, đáp ứng được yêu cầu, đòi hỏi của phong trào công nhân, phong trào yêu nước. Tuy nhiên Luận cương còn có một số hạn chế nhất định mang tính chất tỏa khuynh giáo điều không nêu cao được vấn đề dân tộc còn quá nặng nề về đấu tranh giai cấp. Đánh giá các giai cấp khác ngoài công-nông còn chưa được chính xác. Để từ đó có những sách lược đoàn kết, lôi kéo tranh thủ họ, lại hiểu biết không đầy đủ và tình hình, đặc điểm xã hội, giai cấp và dân tộc ở Đông Dương, đồng thời chịu ảnh hưởng trực tiếp của khuynh hướng “tả” của Quốc tế cộng sản và một số Đảng cộng sản trong thời gian đó, chính vì điều đó mà Ban chấp hành Trung ương đã không vach rõ mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và bọn phản động. Từ những hạn chế như vậy, Ban chấp hành trung ương Đảng đã phê phán gay gắt quan điểm đúng đắn trong Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt do Hội nghị hợp nhất thông qua. Đó là một quyết đinh không đúng. Những nhược điểm này đã được Đảng ta sửa chữa dần trong thực tiễn đấu tranh cách mạng (Hội nghị lần thứ Tám của Ban chấp hành Trung ương Đảng (5-1941). Mặc dù vậy, Luận cương đã phản ánh đúng quy luận phát triển khách quan của cách mạng Việt Nam, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng của nhân ta. Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt và Luận chính trị đã thể hiện đầy đủ đường lối cách mạng Việt Nam. Đó là đường lối giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đường lối đó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cách mạng Việt Nam sau này.
HẠN CHẾ CỦA BẢN LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ THÁNG 10 NĂM 1930
Luận cương đã nêu lên nhiều vấn đề chiến lược cơ bản cho cách mạng Việt Nam. Luận cương chính trị đã có những đóng góp quan trọng về mặt lí luận cho cách mạng Việt Nam. Luận cương đã chỉ rõ mối quan hệ khăng khít giữa hai nhiệm vụ của cuộc cách mạng tư sản dân quyền và xác định những nội sung của phương pháp cách mạng. Vạch ra được con đường chống đế quốc và chống phong kiến một cách toàn diên, đáp ứng được yêu cầu, đòi hỏi của phong trào công nhân, phong trào yêu nước. Tuy nhiên Luận cương còn có một số hạn chế nhất định mang tính chất tỏa khuynh giáo điều không nêu cao được vấn đề dân tộc còn quá nặng nề về đấu tranh giai cấp. Đánh giá các giai cấp khác ngoài công-nông còn chưa được chính xác. Để từ đó có những sách lược đoàn kết, lôi kéo tranh thủ họ, lại hiểu biết không đầy đủ và tình hình, đặc điểm xã hội, giai cấp và dân tộc ở Đông Dương, đồng thời chịu ảnh hưởng trực tiếp của khuynh hướng “tả” của Quốc tế cộng sản và một số Đảng cộng sản trong thời gian đó, chính vì điều đó mà Ban chấp hành Trung ương đã không vach rõ mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và bọn phản động. Từ những hạn chế như vậy, Ban chấp hành trung ương Đảng đã phê phán gay gắt quan điểm đúng đắn trong Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt do Hội nghị hợp nhất thông qua. Đó là một quyết đinh không đúng. Những nhược điểm này đã được Đảng ta sửa chữa dần trong thực tiễn đấu tranh cách mạng (Hội nghị lần thứ Tám của Ban chấp hành Trung ương Đảng (5-1941). Mặc dù vậy, Luận cương đã phản ánh đúng quy luận phát triển khách quan của cách mạng Việt Nam, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng của nhân ta. Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt và Luận chính trị đã thể hiện đầy đủ đường lối cách mạng Việt Nam. Đó là đường lối giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đường lối đó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cách mạng Việt Nam sau này.
P/s:k tìm thấy sửa sai:((