Nhúng một thanh kim loại M hoá trị II vào 0,5 lít dung dịch CuSO 4 0,2M. Sau phản ứng
, khối lượng thanh M tăng thêm 0,4g và nồng độ CuSO 4 trong dung dịch còn lại 0,1 M.
a. Xác định kim loại M.
b. Lấy m gam kim loại M cho vào 1 lít dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 nồng độ mỗi
muối là 0,1 M. Sau phản ứng ta được chất rắn A có khối lượng 15,28 gam và dung dịch
B. Tính m.
c. Thêm vào dung dịch B một lượng dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa C. Đem nung
kết tủa này ngoài không khí đến khối lượng không đổi, được chất rắn D. Tính khối lượng
chất rắn D
M + CuSO4 -> MSO4 + Cu
0.05 -> 0.05
nCuSO4 bd = 0.5 x 0.2 = 0.1 mol
nCuSO4 dư = 0.1 x 0.5 = 0.05 mol
Khối lượng kim loại tăng = 0.4g = mCu – m M
=> 0.05 x (64 – M) = 0.4 => M = 56 (Fe)
b) :
Giả sử muối hết => m A = 0.1 x 64 + 0.1 x 108 = 17.2 g
thực tế m A = 15.28 < 17.2 => Fe hết, muối dư
Thứ tự phản ứng
Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag
0.05 0.1 0.05 0.1
Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu
0.07 <- 0.07 0.07
=> m Fe = 0.12 x 56 = 6.72g
dd B chứ : 0.12 mol Fe(NO3)2 và 0.03 mol Cu(NO3)2 dư
Cho B + NaOH dư, lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi
=> chất rắn thu đc là Fe2O3 : 0.06 mol và CuO : 0.03 (bảo toàn ng tố)
=> m D = 0.06 x 160 + 0.03 x 80 = 12g
M+CuSO4→MSO4+Cu
0.05 0.05
a) nCuSO4 bđ=0,5.0,2=0,1mol
nCuSO4 dư=0,1.0,5=0,05mol
m tăng=mCu-mM=0,4
→0,05.64-0,05.M=0,4
→M=56(Fe)
b) Giả sử Cu(NO3)2 và AgNO3 pứ hết
→m rắn=0,1.64+0,1.108=17,2g
Mà m rắn=15,28g
→muối dư
Fe+2AgNO3→Fe(NO3)2+2Ag
0,05 0,1
Fe+Cu(NO3)2→Fe(NO3)2+Cu
0,07 0,07
mCu=15,28-0,1.108=4,48g
nCu=4,48/64=0,07mol
nFe=0,05+0,07=0,12mol
mFe=0,12.56=6,72g
B+NaOH dư
Fe(NO3)2+2NaOH→Fe(OH)2+2NaNO3
0,12 0,12
Cu(NO3)2+2NaOH→Cu(OH)2+2NaNO3
0,03 0,03
4Fe(OH)2+O2→2Fe2O3+4H2O
0,12 0,06
Cu(OH)2→CuO+H2O
0,03 0,03
m rắn=0,06.160+0,03.80=12g