Những nét chung về điều kiện tự nhiên Đông Nam Á? + Nêu các giai đoạn lịch sử Campuchia lào đến giữa thế kỷ_XIX +Ấn Độ đã đạt được những thành tựu văn

Những nét chung về điều kiện tự nhiên Đông Nam Á?
+ Nêu các giai đoạn lịch sử Campuchia lào đến giữa thế kỷ_XIX
+Ấn Độ đã đạt được những thành tựu văn hóa gì ?
-Trả lời ngắn nhất có thể

0 bình luận về “Những nét chung về điều kiện tự nhiên Đông Nam Á? + Nêu các giai đoạn lịch sử Campuchia lào đến giữa thế kỷ_XIX +Ấn Độ đã đạt được những thành tựu văn”

  1. * Điều kiện tự nhiên ở ĐNA:

    – Gồm 2 bộ phận: ĐNA lục địa và ĐNA hải đảo, diện tích 4,5tr km2, hiện nay gồm 11 nước

    – Vị trí địa lí: nằm ở vị trí là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, nằm chắn ngang tất cả các con đường hàng hải từ ÂĐD-> TBD, từ châu Âu xuống châu Á

    – Địa hình: bị chia cắt mạnh( sự chia cắt lục địa vs hải đảo, chia cắt giữa các đảo với nhau) -> tạo ra vô số vùng sinh thái nhỏ mà ở đó đồng bằng xen lẫn sông suối, đồi núi

    – Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, mưa nhiều, chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa

    – Sông ngòi: mạng lưới sông suối dày đặc, ĐNA có 5 con sông lớn, lớn nhất là sông Mekong

    * Các giai đoạn phát triển của lịch sử Lào và CPC:

    – CPC:

    + Thời kì hình thành và bước đầu phát triển của vương quốc CPC (TK 6 – 802)

    + Thời kì Ăngko: thời kì phát triển thịnh đạt của VQ CPC (802 – 1432)

    + Hậu Angko: (1432 – 1863) thời kì khủng hoảng, suy yếu của VQ CPC

    – Lào:

    + Thời kì tiền sử và sơ sử (từ đầu đến năm 1353)

    + Thời kì thành lập và bước đầu phát triển của VQ Lào (1353 – TK 16)

    + Thời kì phát triển thịnh đạt của VQ Lào (TK 17)

    + Thời kì suy yếu của VQ Lào (TK 18 – cuối TK 19)

    * Thành tựu văn hóa của Ấn Độ:

    – Chữ viết: sự ra đời của các chữ cổ (chữ Phạn – Sanskrit), thời PK xuất hiện nhiều loại chữ khác: chữ Hindu

    – Văn học: kinh Vêđa, Sử thi Mahabharata, Sử thi Ramayana, Sơkuntơra

    – Tôn giáo: là xứ sở tôn giáo: Balamon, Phật giáo, Hindu giáo

    – Khoa học: thiên văn học, toán học (tìm ra số 0, số La Mã); là xứ sở của Yoga và thuốc đông y

    – Nghệ thuật – kiến trúc – điêu khắc: là bảo tàng kiến trúc điêu khắc TG: tượng nữ thần Siva nhảy múa điệu Tanđava, Vệ tinh Abravata…

    Bình luận
  2. iều kiện tự nhiên ở ĐNA:

    – Gồm 2 bộ phận: ĐNA lục địa và ĐNA hải đảo, diện tích 4,5tr km2, hiện nay gồm 11 nước

    – Vị trí địa lí: nằm ở vị trí là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, nằm chắn ngang tất cả các con đường hàng hải từ ÂĐD-> TBD, từ châu Âu xuống châu Á

    – Địa hình: bị chia cắt mạnh( sự chia cắt lục địa vs hải đảo, chia cắt giữa các đảo với nhau) -> tạo ra vô số vùng sinh thái nhỏ mà ở đó đồng bằng xen lẫn sông suối, đồi núi

    – Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, mưa nhiều, chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa

    – Sông ngòi: mạng lưới sông suối dày đặc, ĐNA có 5 con sông lớn,

    * Các giai đoạn phát triển của lịch sử Lào và CPC:

    – CPC:

    + Thời kì hình thành và bước đầu phát triển của vương quốc CPC (TK 6 – 802)

    + Thời kì Ăngko: thời kì phát triển thịnh đạt của VQ CPC (802 – 1432)

    + Hậu Angko: (1432 – 1863) thời kì khủng hoảng, suy yếu của VQ CPC

    – Lào:

    + Thời kì tiền sử và sơ sử (từ đầu đến năm 1353)

    + Thời kì thành lập và bước đầu phát triển của VQ Lào (1353 – TK 16)

    + Thời kì phát triển thịnh đạt của VQ Lào (TK 17)

    + Thời kì suy yếu của VQ Lào (TK 18 – cuối TK 19)

    * Thành tựu văn hóa của Ấn Độ:

    – Chữ viết: sự ra đời của các chữ cổ , thời PK xuất hiện nhiều loại chữ khác:

    – Tôn giáo: là xứ sở tôn giáo: Balamon, Phật giáo, Hindu giáo

    – Khoa học: thiên văn học, toán học (tìm ra số 0, số La Mã);

    – Nghệ thuật – kiến trúc – điêu khắc: là bảo tàng kiến trúc điêu khắc nổi tiếng của thế giới

    Bình luận

Viết một bình luận