những nguyên nhân chính hậu quả của chiến tranh thế giới thứ 2 Lí giải được khi liên xô tham gia mặt trận chống phát xít làm cho tính chất chiến tranh

những nguyên nhân chính hậu quả của chiến tranh thế giới thứ 2
Lí giải được khi liên xô tham gia mặt trận chống phát xít làm cho tính chất chiến tranh thay đổi
những suy nghĩ về hậu quả chiến tranh thế giới thứ 2 đối với nhân loại

0 bình luận về “những nguyên nhân chính hậu quả của chiến tranh thế giới thứ 2 Lí giải được khi liên xô tham gia mặt trận chống phát xít làm cho tính chất chiến tranh”

  1. – Những mâu thuẫn vốn có giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1939 – 1933) càng làm gay gắt thêm những mâu thuẫn đó.

    – Chính sách thù địch chống Liên Xô càng thúc đẩy các nước đế quốc phát động chiến tranh xâm lược nhằm xóa bỏ nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới.

    – Từ những năm 30, đã hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau với các chính sách đối ngoại khác nhau. Với chính sách hiếu chiến xâm lược, các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản chủ trương nhanh chóng phát động chiến tranh thế giới.

    – Các nước Anh, Pháp, Mĩ lại thực hiện đường lối nhân nhượng, thỏa hiệp với các nước phát xít, cố làm cho các nước này chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Nhưng với những tính toán của mình, Đức đã tiến đánh các nước tư bản châu Âu trước khi tấn công Liên Xô. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

    Bình luận
  2. 1. Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai

    – Những mâu thuẫn vốn có giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1939 – 1933) càng làm gay gắt thêm những mâu thuẫn đó.

    – Chính sách thù địch chống Liên Xô càng thúc đẩy các nước đế quốc phát động chiến tranh xâm lược nhằm xóa bỏ nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới.

    – Từ những năm 30, đã hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau với các chính sách đối ngoại khác nhau. Với chính sách hiếu chiến xâm lược, các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản chủ trương nhanh chóng phát động chiến tranh thế giới.

    – Các nước Anh, Pháp, Mĩ lại thực hiện đường lối nhân nhượng, thỏa hiệp với các nước phát xít, cố làm cho các nước này chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Nhưng với những tính toán của mình, Đức đã tiến đánh các nước tư bản châu Âu trước khi tấn công Liên Xô. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

    Vai trò quyết định của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít:

    1. Tập hợp các lực lượng yêu chuộng hòa bình đấu tranh chống phát xít.

    2. Đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của phát xít Đức, giải phóng lãnh thổ của mình.

    3. Giúp đỡ các nước Đông Âu giải phóng đất nước khỏi ách phát xít. Tiến công đến tận sào huyệt của chủ nghĩa phát xít Đức tiêu diệt chúng.

    Quảng cáo

    4. Tiêu diệt phát xít Nhật, buộc Nhật phải đầu hàng không điều kiện.

    5. Tổ chức các hội nghị quốc tế: I-an-ta, Pốt-xđam bàn việc kết thúc chiến tranh.

    Hậu quả:

    – Toàn nhân loại phải hứng chịu hậu quả của chiến tranh, cả những nước thắng trận và những nước bại trận ở tất cả các châu lục trên toàn thế giới.

    – Chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh, phải làm thế nào để chiến tranh không bao giờ xảy ra nữa, đó là trách nhiệm của mỗi người, mỗi quốc gia và toàn nhân loại.

    Bình luận

Viết một bình luận