Thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông:
* Lịch pháp và Thiên văn học
– Lịch pháp và Thiên văn học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
– Sáng tạo ra nông lịch (365 ngày 1 năm và chia thành 12 tháng).
– Biết tính chu kì thời gian và mùa. Chu kì thời gian: năm, tháng, tuần, ngày. Chu kì mùa: mùa mưa là mùa nước lên, mùa khô là mùa nước xuống, mùa gieo trồng đất bãi.
– Con người biết đo thời gian ánh sáng mặt trời, tính được 1 ngày có 24 giờ.
* Chữ viết
– Người ta cần ghi chép và lưu giữ nên chữ viết ra đời, đây là phát minh lớn của loài người.
– Ban đầu là chữ tượng hình, sau được cách điệu hóa thành nét để diễn tả ý nghĩa của con người gọi là chữ tượng ý. Chữ này chưa tách khỏi chữ tượng hình, thường ghép với một thanh để phản ánh tiếng nói, tiếng gọi có âm sắc, thanh điệu của con người.
+ Người Ai Cập: viết trên giấy Papyrus
+ Người Su me ở Lưỡng Hà: dùng cây sậy vót nhọn là bút viết trên những tấm đất sét còn ướt, rồi đem phơi nắng hay nung khô.
+ Người Trung Quốc: khắc chữ trên xương thú, mai rùa, thẻ tre, dải lụa….
* Toán học
– Ra đời sớm do nhu cầu tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi ngập nước, tính toán trong xây dựng.
– Ban đầu chữ số là những vạch đơn giản: người Ai Cập cổ đại giỏi về hình học, biết tính số Pi= 3,16; tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu.
– Người Lưỡng Hà giỏi về số học; chữ số ngày nay ta dùng kể cả số 0 là công của người Ấn Độ.
– Hiểu biểu toàn học của người xưa đã để lại nhiều kinh nghiệm cho đời sau.
* Kiến trúc: Phát triển phong phú
– Kim tự tháp Ai Cập, đền tháp ở Ấn Độ, thành Babilon ở Lưỡng Hà …
– Đây là những kỳ tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.
– Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Âm lịch) chia một năm ra 12 tháng, mỗi tháng có khoảng 29 đến 30 ngày. Họ biết làm đồng hồ đo thời gian.
– Chữ viết: tạo ra chữ viết (chữ tượng hình) được viết trên giấy Pa-pi-rút, trên mai rùa, trên thẻ tre hoặc các phiến đất sét ướt rồi đem nung khô.
– Toán học: nghĩ ra phép đếm đến 10, tính được số pi bằng 3,16.
– Kiến trúc, điêu khắc: xây dựng được các công trình kiến trúc đồ sộ như: kim tự tháp cổ ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà,…
Thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông:
* Lịch pháp và Thiên văn học
– Lịch pháp và Thiên văn học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
– Sáng tạo ra nông lịch (365 ngày 1 năm và chia thành 12 tháng).
– Biết tính chu kì thời gian và mùa. Chu kì thời gian: năm, tháng, tuần, ngày. Chu kì mùa: mùa mưa là mùa nước lên, mùa khô là mùa nước xuống, mùa gieo trồng đất bãi.
– Con người biết đo thời gian ánh sáng mặt trời, tính được 1 ngày có 24 giờ.
* Chữ viết
– Người ta cần ghi chép và lưu giữ nên chữ viết ra đời, đây là phát minh lớn của loài người.
– Ban đầu là chữ tượng hình, sau được cách điệu hóa thành nét để diễn tả ý nghĩa của con người gọi là chữ tượng ý. Chữ này chưa tách khỏi chữ tượng hình, thường ghép với một thanh để phản ánh tiếng nói, tiếng gọi có âm sắc, thanh điệu của con người.
+ Người Ai Cập: viết trên giấy Papyrus
+ Người Su me ở Lưỡng Hà: dùng cây sậy vót nhọn là bút viết trên những tấm đất sét còn ướt, rồi đem phơi nắng hay nung khô.
+ Người Trung Quốc: khắc chữ trên xương thú, mai rùa, thẻ tre, dải lụa….
* Toán học
– Ra đời sớm do nhu cầu tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi ngập nước, tính toán trong xây dựng.
– Ban đầu chữ số là những vạch đơn giản: người Ai Cập cổ đại giỏi về hình học, biết tính số Pi= 3,16; tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu.
– Người Lưỡng Hà giỏi về số học; chữ số ngày nay ta dùng kể cả số 0 là công của người Ấn Độ.
– Hiểu biểu toàn học của người xưa đã để lại nhiều kinh nghiệm cho đời sau.
* Kiến trúc: Phát triển phong phú
– Kim tự tháp Ai Cập, đền tháp ở Ấn Độ, thành Babilon ở Lưỡng Hà …
– Đây là những kỳ tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.