Nội dung cơ bản của tư tưởng hồ chí minh trong giai đoạn từ 1930-1945 và giá trị của những tư tưởng này?
0 bình luận về “Nội dung cơ bản của tư tưởng hồ chí minh trong giai đoạn từ 1930-1945 và giá trị của những tư tưởng này?”
Đầu năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với tổ chức chặt chẽ và cương lĩnh chính trị đúng đắn, nắm quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam, quy tụ lực lượng và sức mạnh toàn dân tộc Việt Nam, kịp thời lãnh đạo nhân dân bước vào một thời kì đấu tranh mới.
+ Đây là nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định, bởi vì nếu không có sự lãnh đạo của Đảng thì tự bản thân những mâu thuẫn giai cấp xã hội chỉ có thể dẫn tới những cuộc đấu tranh lẻ tẻ, tự phát, mà không thể trở thành một phong trào tự giác trên quy mô rộng lớn được.
b. Diễn biến
– Từ tháng 2 đến tháng 4/1930 là bước khởi đầu của phong trào với ba cuộc bãi công tiêu biểu của 3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng, 4.000 công nhân nhà máy sợi Nam Định và 400 công nhân nhà máy Cưa và nhà máy Diêm Bến Thuỷ.
– Tháng 5/1930, phong trào phát triển thành cao trào. Ngày 1 – 5 – 1930 lần đầu tiên nhân dân Việt Nam kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động. Khắp nơi diễn ra các hình thức đấu tranh để kỉ niệm như mít tinh, biểu tình, bãi công, bãi khoá, bãi thị, treo cờ đỏ búa liềm, rải truyền đơn, căng khẩu hiệu… Tiêu biểu nhất là cuộc đấu tranh của 5000 công nhân và nông dân khu vực thành phố Vinh, đòi tăng tiền lương, bớt giờ làm, chống sưu thuế…
– Trong nửa sau năm 1930, phong trào tiếp tục nổ ra ở nhiều nơ:
+ Bãi công của công nhân nổ ra ở hầu khắp các cơ sở kinh tế của tư bản Pháp.
+ Phong trào nông dân bùng nổ dữ dội chưa từng thấy. Ở Bắc Kì có các cuộc biểu tình của nông dân Tiền Hải (Thái Bình), Duy Tiên (Hà Nam). Ở Trung Kì, có các cuộc đấu tranh của nông dân Đức Phổ, Sơn Tịnh (Quảng Ngãi). Ở Nam Kì, có cuộc đấu tranh ở Bà Chiểu (Sài Gòn – Chợ Lớn)….
+ Ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, phong trào nông dân tiép tục lên cao với những cuộc biểu tình lớn có vũ trang tự vệ, kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu thuế, như nông dân các huyện Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng nguyên, Quỳnh Lưu, Thanh Chương, Đô Lương, Anh Sơn, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kì Anh…
+ Tiêu biểu nhất là cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 của nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An) kéo đến huyện lị, phá nhà lao, đốt huyện đường, vậy lính khố xanh, ủng hộ cuộc bãi công của công nhân Bến Th
Đầu năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với tổ chức chặt chẽ và cương lĩnh chính trị đúng đắn, nắm quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam, quy tụ lực lượng và sức mạnh toàn dân tộc Việt Nam, kịp thời lãnh đạo nhân dân bước vào một thời kì đấu tranh mới.
+ Đây là nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định, bởi vì nếu không có sự lãnh đạo của Đảng thì tự bản thân những mâu thuẫn giai cấp xã hội chỉ có thể dẫn tới những cuộc đấu tranh lẻ tẻ, tự phát, mà không thể trở thành một phong trào tự giác trên quy mô rộng lớn được.
b. Diễn biến
– Từ tháng 2 đến tháng 4/1930 là bước khởi đầu của phong trào với ba cuộc bãi công tiêu biểu của 3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng, 4.000 công nhân nhà máy sợi Nam Định và 400 công nhân nhà máy Cưa và nhà máy Diêm Bến Thuỷ.
– Tháng 5/1930, phong trào phát triển thành cao trào. Ngày 1 – 5 – 1930 lần đầu tiên nhân dân Việt Nam kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động. Khắp nơi diễn ra các hình thức đấu tranh để kỉ niệm như mít tinh, biểu tình, bãi công, bãi khoá, bãi thị, treo cờ đỏ búa liềm, rải truyền đơn, căng khẩu hiệu… Tiêu biểu nhất là cuộc đấu tranh của 5000 công nhân và nông dân khu vực thành phố Vinh, đòi tăng tiền lương, bớt giờ làm, chống sưu thuế…
– Trong nửa sau năm 1930, phong trào tiếp tục nổ ra ở nhiều nơ:
+ Bãi công của công nhân nổ ra ở hầu khắp các cơ sở kinh tế của tư bản Pháp.
+ Phong trào nông dân bùng nổ dữ dội chưa từng thấy. Ở Bắc Kì có các cuộc biểu tình của nông dân Tiền Hải (Thái Bình), Duy Tiên (Hà Nam). Ở Trung Kì, có các cuộc đấu tranh của nông dân Đức Phổ, Sơn Tịnh (Quảng Ngãi). Ở Nam Kì, có cuộc đấu tranh ở Bà Chiểu (Sài Gòn – Chợ Lớn)….
+ Ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, phong trào nông dân tiép tục lên cao với những cuộc biểu tình lớn có vũ trang tự vệ, kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu thuế, như nông dân các huyện Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng nguyên, Quỳnh Lưu, Thanh Chương, Đô Lương, Anh Sơn, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kì Anh…
+ Tiêu biểu nhất là cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 của nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An) kéo đến huyện lị, phá nhà lao, đốt huyện đường, vậy lính khố xanh, ủng hộ cuộc bãi công của công nhân Bến Th