Nội dung,nghệ thuật của bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng

By Ivy

Nội dung,nghệ thuật của bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng

0 bình luận về “Nội dung,nghệ thuật của bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng”

  1. Lời giải :

    Bài : Cảnh khuya .

    * Nội dung : 

    – Bài thơ Cảnh khuya được viết ở chiến khu Việt Bắc, khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp với tiếng suối, trăng, cảnh khuya đẹp như vẽ… hình ảnh thơ sinh động, giàu sức biểu cảm. Tiếng suối được so sánh như tiếng hát trong trẻo, nhẹ nhàng. Trăng in bóng lên cổ thủ lồng nhau vào nhau tạo sự hài hòa, huyền ảo. Hình ảnh thiên nhiên qua cảm nhận của Bác rất đẹp và sinh động.Trên nền thiên nhiên đó là thi nhân – người chiến sĩ đang thao thức bởi Người lo lắng cho vận mệnh dân tộc.

    * Nghệ thuật :

    – Vận dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

    – Biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, điệp từ.

    – Vẻ đẹp đêm trăng vừa cổ điển mang nét đẹp hiện đại.

    – Ngôn từ giản dị, trong sáng toát lên tình yêu thiên nhiên, yêu nước và sự lạc quan, yêu đời của Bác.

      

    Bài : Rằm tháng giêng .

    * Nội dung :

    Bối cảnh viết bài thơ Rằm tháng giêng rất tình cờ, khi kết thúc một cuộc họp quan trọng, Bác trở về nhà bằng thuyền, đó cũng là thời điểm đêm về khuya, Bác đã thực sự rung động trước vẻ đẹp của đêm trăng rằm. Con thuyền không chỉ chở người mà còn chở đầy ánh trăng lướt đi, đó là hình ảnh vô cùng lãng mạn của nghệ sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh. Bài thơ cũng toát lên sự ung dung, phong thái của Bác trong thời điểm khó khăn của cuộc kháng chiến.

    * Nghệ thuật : 

    – Bài thơ gốc viết theo thất ngôn tứ tuyệt, dịch sang thể thơ lục bát.

    – Mang vẻ đẹp cổ điển đặc trưng của phương Đông như: trăng, dòng sông, con thuyền.

    – Ngôn từ có sức biểu cảm cao, hàm súc.

    – Kết hợp giữa miêu tả và yếu tố biểu cảm giúp bài thơ mang nét đẹ cổ điển và hiện đại.

    Học tốt !!!
    Cho mình vote* + cảm ơn + ctlhn nha , please !!!

    Trả lời
  2. Bài cảnh khuya:

    + Nội dung

    Bài thơ Cảnh khuya được viết ở chiến khu Việt Bắc, khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp với tiếng suối, trăng, cảnh khuya đẹp như vẽ… hình ảnh thơ sinh động, giàu sức biểu cảm. Tiếng suối được so sánh như tiếng hát trong trẻo, nhẹ nhàng. Trăng in bóng lên cổ thủ lồng nhau vào nhau tạo sự hài hòa, huyền ảo. Hình ảnh thiên nhiên qua cảm nhận của Bác rất đẹp và sinh động.Trên nền thiên nhiên đó là thi nhân – người chiến sĩ đang thao thức bởi Người lo lắng cho vận mệnh dân tộc.

    + Nghệ thuật

    – Vận dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

    – Biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, điệp từ.

    – Vẻ đẹp đêm trăng vừa cổ điển mang nét đẹp hiện đại.

    – Ngôn từ giản dị, trong sáng toát lên tình yêu thiên nhiên, yêu nước và sự lạc quan, yêu đời của Bác.

    Bài Rằm Tháng Giêng:

    + Nội dung

    -Bối cảnh viết bài thơ Rằm tháng giêng rất tình cờ, khi kết thúc một cuộc họp quan trọng, Bác trở về nhà bằng thuyền, đó cũng là thời điểm đêm về khuya, Bác đã thực sự rung động trước vẻ đẹp của đêm trăng rằm. 

    -Con thuyền không chỉ chở người mà còn chở đầy ánh trăng lướt đi, đó là hình ảnh vô cùng lãng mạn của nghệ sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh.

    -Bài thơ cũng toát lên sự ung dung, phong thái của Bác trong thời điểm khó khăn của cuộc kháng chiến.

    +Nghệ thuật;

    – Bài thơ gốc viết theo thất ngôn tứ tuyệt, dịch sang thể thơ lục bát.

    – Mang vẻ đẹp cổ điển đặc trưng của phương Đông như: trăng, dòng sông, con thuyền.

    – Ngôn từ có sức biểu cảm cao, hàm súc.

    – Kết hợp giữa miêu tả và yếu tố biểu cảm giúp bài thơ mang nét đẹp cổ điển và hiện đại

    Trả lời

Viết một bình luận