“Nòi tre đâu chịu mọc cong . Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường .Lưng trần phơi nắng phơi sương .Có manh áo cộc,tre nhường cho con ” câu 1: chỉ ra 2 phương thức biểu đạt chính của văn bản trên,Câu 2: xác định 2 biện pháp tu từ chính trong văn bản và nêu tác dụng
@Meo_
* Câu 1: PTBĐ chính là ” miêu tả ”
* Câu 2:
– BPTT chính: nhân hóa, so sánh
_ ( Đoạn văn trên đã sử dụng phép nhân hóa cây tre lên )
_ ( Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường )
_ Tác dụng:
+ Làm cho mỗi câu văn diễn tả lại hình ảnh cây tre thêm sinh động, hấp dẫn
+ Tạo nên sự gần gũi cho câu văn và độc giả dễ hình dung ra cây tre.
câu 1 : ( chính thì chỉ có một thôi nhé bạn )
PTBĐ chính : biểu cảm ( phụ : miêu tả )
câu 2 :
Biện pháp tu từ :
`-` Nhân hóa : tre…phơi, nhường
=> Làm cho đoạn thơ trở nên sinh động, phong phú
`-` Ẩn dụ : hình ảnh của tre là tượng trưng cho hình ảnh, phẩm chất của con người Việt Nam
=> Thể hiện một cách hấp dẫn, sinh động. Nhấn mạnh đức tính : cần cù, bất khuất và tình yêu thương sâu sắc của người Việt.
=> Qua đó tác giả thể hiện thái độ : tự hào, trân trọng ngợi ca,…