Nung 24,5 gam kali clorat đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí oxi (đktc). A) tính thể tích khí oxi thu được sau phản ứng ? b) đốt 2

By Adeline

Nung 24,5 gam kali clorat đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí oxi (đktc). A) tính thể tích khí oxi thu được sau phản ứng ? b) đốt 28gam sắt trong lượng oxi nói trên thu được bao nhiêu gam oxit sắt từ?

0 bình luận về “Nung 24,5 gam kali clorat đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí oxi (đktc). A) tính thể tích khí oxi thu được sau phản ứng ? b) đốt 2”

  1. mKClO3=24,5/ 122,5=0,2 mol

    PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2  (Nhiệt độ, xúc tác MnO2)

               0,2                    ->0,3 

    nO2=nKClO3.3/ 2=0,2. 3/ 2=0,3 mol

    V O2=n. 22,4=0,3. 22,4=6,72 L

    b) nFe=28/ 56=0,5 mol

    Lập tỉ lệ: nFe/ 3>nO2/ 2 nên Fe dư và O2 pứ hết nên thế số mol O2 vào PTHH

    PTHH: 3Fe+2 O2–>Fe3O4 (Nhiệt độ)

              0,45       0,3     -> 0,15

    nFe pứ= n O2.3/ 2=0,45 mol

    –>nFe dư=0,5-0,45=0,05 mol

    PTHH: Fe+Fe3O4–>4FeO

              0,05  0,05     

    mFe3O4 tác dụng với Fe dư là: 0,05. 232=11,6

    Lượng oxit sắt từ còn lại là: 0,15. 232-11,6=23,2 g

    Trả lời
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     a)

    $2KClO3–>2KCl+3O2$

    $nKClO4=24,5/122,5=0,2(mol)$

    Theo PT

    $nO2=3/2nKClO3=0,3(mol)$

    =>$VO2=0,3.22,4=6,72(l)$

    b)

    $3Fe+2O2—>Fe3O4$

    $nFe=28/56=0,5(mol)$

    Lập tỉ số

    $nFe(0,5/3)>nO2(0,3/2)$

    =>Fe dư

    $nFe3O4=1/2nO2=0,15(mol)$

    =>$mFe3O4=0,15.232=34,8(g)$

    Trả lời

Viết một bình luận