Nung 32,4 g hh A gồm Mg, Fe, Al trong khí O2 vừa đủ thu được 51,6 g hh các oxit MgO, Al2O3, Fe3O4. Mặt khác cho 0,9 mol hh A tác dụng với dung dịch HC

By Mackenzie

Nung 32,4 g hh A gồm Mg, Fe, Al trong khí O2 vừa đủ thu được 51,6 g hh các oxit MgO, Al2O3, Fe3O4. Mặt khác cho 0,9 mol hh A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 24,64 lít khí H2 (đktc). Tính %m các kim loại trong A.

0 bình luận về “Nung 32,4 g hh A gồm Mg, Fe, Al trong khí O2 vừa đủ thu được 51,6 g hh các oxit MgO, Al2O3, Fe3O4. Mặt khác cho 0,9 mol hh A tác dụng với dung dịch HC”

  1. Giải thích các bước giải:

    gọi a,b,c là số mol Mg,Fe,Al phản ứng

    mO2=51,6-32,4=19,2(g)

    =>nO2=$\frac{19,2}{32}$=0,6(mol)

    TN1:  Mg-2e→Mg+2                         O2+2e—>O-2

              a     2a                                     0,6   1,2

            3Fe-1e→Fe+8/3

             b    b/3

             Al-3e→Al+3

             c    3c

    theo BTe=>  2a+b/3+3c=1,2 (1)

                         24a+56b+27c=32,4 (2)

    TN2:   ka,kb,kc là số mol Mg,Fe,Al

      ta có:   ka+kb+kc=0,9

          nH2=$\frac{24,64}{22,4}$=1,1

      =>ka+kb+1,5kc=1,1

    =>$\frac{ka+kb+kc}{ka+kb+1,5kc}$=$\frac{0,9}{1,1}$ 

    =>$\frac{a+b+c}{a+b+1,5c}$=$\frac{9}{11}$ 

    =>2a+2b-12,5c=0 (3)

    từ (1),(2),(3)=> a=0,36

                            b=0,366

                            c=0,117

    =>%mMg=$\frac{0,36.24.100}{32,4}$=27%

         %mFe=$\frac{0,366.56.100}{32,4}$=63%

         %mAl=10%

    Trả lời

Viết một bình luận