nung hoàn toàn 15,15g chất rắn a thu đc chất rắn b và 1,68 lít oxi ở đktc. trong hợp chất b chứa 16,75% n2, 37,65% o2 còn lại là K ( % tính theo khối

nung hoàn toàn 15,15g chất rắn a thu đc chất rắn b và 1,68 lít oxi ở đktc. trong hợp chất b chứa 16,75% n2, 37,65% o2 còn lại là K ( % tính theo khối lượng )
xđ cthh của a và b

0 bình luận về “nung hoàn toàn 15,15g chất rắn a thu đc chất rắn b và 1,68 lít oxi ở đktc. trong hợp chất b chứa 16,75% n2, 37,65% o2 còn lại là K ( % tính theo khối”

  1. Đáp án:

    A là $KN{O_3}$; B là $KN{O_2}$

    Giải thích các bước giải:

    $\% {m_K} = 100 – 16,75 – 37,65 = 45,6\% $

    Gọi CTPT của B là ${K_x}{N_y}{O_z}$

    $\begin{gathered}
      x:y:z = \dfrac{{\% {m_K}}}{{39}}:\dfrac{{\% {m_N}}}{{14}}:\dfrac{{\% {m_O}}}{{16}} \hfill \\
       = \dfrac{{45,6}}{{39}}:\dfrac{{16,75}}{{14}}:\dfrac{{37,65}}{{16}} \hfill \\
       = 1,169:1,196:2,35 = 1:1:2 \hfill \\ 
    \end{gathered} $

    ⇒ CTPT của B là $KN{O_2}$

    ${n_{{O_2}}} = \dfrac{{1,68}}{{22,4}} = 0,075mol \Rightarrow {m_{{O_2}}} = 2,4g$

    ⇒ ${m_{KN{O_2}}} = 15,15 – 2,4 = 12,75g \Rightarrow {n_{KN{O_2}}} = 0,15mol$

    Hợp chất A cũng gồm 3 nguyên tố $K$, $N$ và $O$

    ⇒ A có dạng ${K_a}{N_b}{O_c}$

    $\begin{gathered}
      {n_K} = {n_{KN{O_2}}} = 0,15mol;{n_N} = {n_{KN{O_2}}} = 0,15mol \hfill \\
      {n_O} = 2{n_{KN{O_2}}} + 2{n_{{O_2}}} = 0,15.2 + 0,075.2 = 0,45 \hfill \\
       \Rightarrow a:b:c = {n_K}:{n_N}:{n_O} = 0,15:0,15:0,45 \hfill \\
       = 1:1:3 \hfill \\ 
    \end{gathered} $

    ⇒ A là $KN{O_3}$

    Bình luận

Viết một bình luận